K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2015

các bạn trả lời giúp mình với

29 tháng 1 2016

hài hước hoặc hạnh phúc

22 tháng 6 2015

(3*x-0,8):x+14,5=15

(3*x-0,8):x=15-14,5

3*x:x-0,8:x=0,5

3*1-0,8:x=0,5

3-0,8:x=0,5

0,8:x=3-0,5

0,8:x=2,5

x=0,8:2,5

x=0,32

22 tháng 6 2015

0,32                     

22 tháng 6 2015

=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2

=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2

=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2

=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2  là số chính phương  (*)

Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau  (**)  vì: 

Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1) 

=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d

=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d

và  (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y)  chia hết cho d =>  4y + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương

Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2

=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2

=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2

=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương 

Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương

=> ĐPCM

23 tháng 6 2015

=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2

=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2

=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2

=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2  là số chính phương  (*)

Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau  (**)  vì: 

Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1) 

=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d

=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d

và  (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y)  chia hết cho d =>  4y + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương

Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2

=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2

=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2

=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương 

Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương

=> ĐPCM

22 tháng 6 2015

A=1.2+2.3+3.4+4.5+...+49.50

=>3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+4.5.3+...+49.50.3

        =1.2.3+2.3(4-1)+3.4(5-2)+4.5(6-3)+...+49.50(51-48)

        =1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+4.5.6-3.4.5+...+49.50.51-48.49.50

        =49.50.51

        =124950

<=>A=41650

Vậy A=41650

A=1.2+2.3+3.4+4.5+...+49.50

=>3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+4.5.3+...+49.50.3

=1.2.3+2.3(4-1)+3.4(5-2)+4.5(6-3)+...+49.50(51-48)

=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+4.5.6-3.4.5+...+49.50.51-48.49.50

=49.50.51=124950

=>A=41650

vậy A=41650

22 tháng 6 2015

gọi a;b;c;d là số cây 4 lớp trồng

theo đề ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\)và b-a=5

áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có;

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)

suy ra \(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)

\(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)

\(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=25\)

\(\frac{d}{6}=5\Rightarrow d=30\)

vậy số cây lớp 7A:15

7B:20

7C=25

7D=30

22 tháng 6 2015

gọi x;y lần lượt là số hs 7A và 7B

theo đề ta có

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{9}\)và y-x=5 (lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 hs)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{9}=\frac{y-x}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

suy ra \(\frac{x}{8}=5\Rightarrow x=5.8=40\)

\(\frac{y}{9}=5\Rightarrow y=5.9=45\)

vậy số hs lớp 7A là 40 ; 7B là 45

22 tháng 6 2015

Ta có sơ đồ :

7A : |----|----|----|----|----|----|----|----|

7B : |----|----|----|----|----|----|----|----|----|

Số học sinh lớp 7A là : 5 : ( 9 - 8 ) x 8 = 40 ( HS )

Số học sinh lớp 7B là : 40 + 5 = 45 ( hs )

22 tháng 6 2015

9 = 3 x 3 = 1 x9

ab . (a + b) có tận cùng là 9 => chữ số tận cùng của tích a.b và tổng a + b đều bằng 3 

hoặc chữ số tận cùng của a.b là 9 ; a+ b có tận cùng là 1

hoặc a.b có tận cùng là 1 ; a+ b có tận cùng là 9

+) chữ số tận cùng của tích a.b là 3 => tận cùng của a;b là 1 và 3 => tổng a+ b không thể tận cùng là 3

+) chữ số tận cùng của a.b là 9 => chữ số tận cùng của a;b là 3 hoặc 1 và 9   => tổng  a+ b không thể có tận cùng là 1

+) a.b có tận cùng là 1 => a; b tận cùng là 1 và 1 hoặc  3 và 7; hoặc 9 và 9    =>  a+ b không thể  có tận cùng là 9

Vậy Không có số a; b nào thỏa mãn

13 tháng 3 2019

admin

22 tháng 6 2015

=> 3 - 2x = 4x - 5 

hoặc 3- 2x = - (4x - 5)

+) Trường hợp: 3 -2x = 4x - 5 => 3 + 5 = 4x + 2x => 8 = 6x => x = 4/3
+) Trường hợp: 3 - 2x = - (4x - 5) => 3 - 2x = - 4x + 5 => 4x - 2x = 5 - 3 => 2x = 2 => x = 1

Vậy x = 4/3 hoặc x = 1

22 tháng 6 2015

nếu ai có cách khác thì giúp mình với

22 tháng 6 2015

Gọi 2 số đó là u và v

Viết u = ax.by.cz.... (a;b;c là thừa số nguyên tố)

v = pm.qn.rt.... (p;q;r,.. là thừa số nguyên tố)

Vì u, v nguyên tố cùng nhau nên a;b;c ;p;q;r,... khác nhau 

=> u.v =( ax.by.cz....). (pm.qn.rt....) =  ax.by.czpm.qn.rt....

Do u.v là số chính phương mà; a;b;c;p;q;r,... khác nhau nên x;y;x;m;n;t,.. là số chẵn

=> u; v là số chính phương

22 tháng 2 2019

Câu trả lời rất hay

22 tháng 6 2015

vì số lớn gâp 4 lần số bé. coi sô bé 1 phần thì số lớn 4 phần.

số bé :       /----/

số lớn       /---- /----/----/----/

Tổng số phần bằng nhau là: 1+4 = 5 (phần)

Vậy tổng hai số phải là bội của 5. mà bội của 5 là cac số có đuôi là 0, 5. Theo đầu bài tổng hai số là 3456 không phải là bội của 5 vậy ko có hai sô tự nhiên  nào thỏa mãn đầu bài

4 tháng 10 2016

không có số nào hết

**