K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2015

\(f\left(\frac{5}{7}\right)=f\left(\frac{1}{\frac{7}{5}}\right)=\frac{1}{\left(\frac{7}{5}\right)^2}.f\left(\frac{7}{5}\right)=\frac{25}{49}.f\left(1+\frac{2}{5}\right)=\frac{25}{49}.\left(f\left(1\right)+f\left(\frac{2}{5}\right)\right)\)

Ta có : \(f\left(\frac{2}{5}\right)=f\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5}\right)=f\left(\frac{1}{5}\right)+f\left(\frac{1}{5}\right)=2.f\left(\frac{1}{5}\right)=2.\frac{1}{5^2}.f\left(5\right)=\frac{2}{25}.f\left(1+1+1+1+1\right)\)

\(=\frac{2}{25}.\left(f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)\right)=\frac{2}{25}.5=\frac{2}{5}\)

Vậy \(f\left(\frac{5}{7}\right)=\frac{49}{25}.\left(1+\frac{2}{5}\right)=\frac{25}{49}.\frac{7}{5}=\frac{5}{7}\)

 

16 tháng 7 2015

a. x=0

b. x \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

c. x \(\in\left\{9;11;13\right\}\)

16 tháng 7 2015

Nêu cách trình bày ra nha các bạn.

22 tháng 2 2016

Là 500.000 nhung minh ko giai thich duoc!!

k cho minh voi nha!Thank You!@@

22 tháng 2 2016

Ông bán trang sức đầu tiên phải thối 200k nên đổi từ tờ 500k giả --> ổng đâu có xài tiền của ổng đâu mà mất 500k.
Ổng chỉ mất món hàng 300k, nhưng lại có 300k tiền thật --> xem như huề.
Khi ông hàng xóm phát hiện giả, thì ông bán trang sức phải đổi tiền thật lấy tờ 500k giả --> ổng mất 500k. nhưng với 300k tiền bán hôm qua + thêm 200k bù vào ==> chỉ mất 200k

Tóm lại: món hàng 300k + 200k bù ==> vừa đung 500k.

         k minh nha!!

16 tháng 7 2015

Nguyễn Nam Cao nói thế là ko được

17 tháng 10 2017

ta có : |x+3|+|x-7|=|x+3|+|7-x|>=|x+3+7-x|=10

dấu "=" xảy ra khi (x+3)(7-x)>=0

giải ra ta đc:  -3<=x<=7,

lại có |2x-5|>=0 dấu "=" xảy ra khi 2x-5=0=> x=2,5 (t/m)

=> A>=10+0+8=18 khi x=2,5

16 tháng 7 2015

Đăt \(t=\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

=> a = b.t; c = d.t

=> \(\frac{a.b}{c.d}=\frac{b.t.b}{d.t.d}=\frac{b^2}{d^2}\)   (1)

Và \(\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}=\frac{\left(b.t+b\right)^2}{\left(d.t+d\right)^2}=\frac{b^2\left(t+1\right)^2}{d^2\left(t+1\right)^2}=\frac{b^2}{d^2}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh

Câu b làm như bạn Thang Tran

6 tháng 7 2019

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)

Đặt \(\frac{b}{a}=\frac{d}{c}=k\)

\(\Rightarrow b=ak\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a^2+a^2.k^2}{a^2.k^2+c^2}=\frac{a^2}{c^2}=\left(\frac{a}{c}\right)^2=\frac{a}{c}\)

16 tháng 7 2015

Theo bài ra ta có:

A + D > B + C       (1)

A + B = C + D       (2)

B > A + C             (3)

Từ (3) suy ra B > A và B > C

Vì A + B = C + D mà B > C nên suy ra A < D (nếu ngược lại thì A + B > C + D)

Vì A + D > B + C mà A < B => D > C (vì nếu ngược lại thì A + D < B + C)

Vậy ta có: B > A, C

               D > A, C

Lấy (1) trừ (2) ta có: D - B > B - D

=> 2 D > 2 B => D > B

Mà A + B = C + D => C < A

Vậy ta có kết luận: A < C < B < D 

16 tháng 7 2015

........................

16 tháng 7 2015

cho 2: là các số có tận cùng là số chẵn: 0,2,4,6,8

cho 3: tổng các chữ số chia hết cho 3

cho 9: tổng các chữ số chia hết cho 9

cho 5: tận cùng là 0 hoặc 5

16 tháng 7 2015

Dấu hiệu chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0;2;4;6;8
Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3
Dấu hiệu chia hết cho 4: 2 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4
Dấu hiệu chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0; 5
Dấu hiệu chia hết cho 6: Vừa chia hết cho 2 và đồng thời vừa chia hết cho 3
Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)
Dấu hiệu chia hết cho 8: 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8
Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9
Dấu hiệu chia hết cho 11: Hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn với tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11
Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13)
Dấu hiệu chia hết cho 14: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 7
Dấu hiệu chia hết cho 15: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 5

em giải đúng rồi đấy

chúc em học tốt 

k nhé tớ k lại cho hứa đó 

hihihihih ^_^ ~ hihihi 

16 tháng 7 2015

CÁC bạn cho mình bít đi mà

16 tháng 7 2015

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\Rightarrow a=bt;c=dt\)

Thay vào từng vế ta có 

     \(\frac{a.b}{c.d}=\frac{bt.b}{dt.d}=\frac{b^2.t}{d^2.t}=\frac{b^2}{d^2}\) (1)

     \(\frac{\left(bt+b\right)^2}{\left(dt+d\right)^2}=\frac{b^2\left(t+1\right)^2}{d^2\left(t+1\right)^2}=\frac{b^2}{d^2}\) (2)

Từ (1) và (2) => ĐPCM

23 tháng 9 2017

a/b=c/d 
=> a/c = b/d
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có : 
a/c = b/d = a+b/c+d
=> (a/c)mũ 2 = (b/d)mũ 2 = a/c.b/d= ( a+b/c+d ) mũ 2 
=>   a/c.b/d= ( a+b/c+d ) mũ 2 
=> a.b/c.d = (a+b)mũ 2 / (c + d ) mũ 2 
=> dpcm