K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2015

đề sai rồi bạn ạ làm sao chứng minh chia hết và không chia hết cho 4 dc phi lý

 

18 tháng 7 2015

Gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là a+1, số thứ ba là a+2

Ta có: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

=>Tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

Lại có: Số a có 4 dạng là 4k, 4k+1, 4k+2, 4k+3.

Với a=4k=>a+a+1+a+2=3(a+1)=3.(4k+1)=4.3k+3 không chia hết cho 4.

Với a=4k+1=>a+a+1+a+2=3(a+1)=3.(4k+1+1)=4.3k+3+3=4.3k+6=4.(3k+1)+2 không chia hết cho 4.

Với a=4k+2=>a+a+1+a+2=3(a+1)=3.(4k+2+1)=4.3k+6+3=4.3k+9=4.(3k+2)+1 không chia hết cho 4.

Với a=4k+3=>a+a+1+a+2=3(a+1)=3.(4k+3+1)=4.3k+9+3=4.3k+12=4.(3k+3) chia hết cho 4.

=>Vô lí

 

18 tháng 7 2015

từ số tự nhiên 100 cho đến số 150 có 61 chữ số 1 vì :

ta đếm từ hàng 100 cho đến 110 thì có 13 chữ số 1, tương tự hàng 121 đến 130 cũng có 13, cho đến 150 thì sẽ có 42 số 

ta đếm từ hàng 111 đến 120 thì có 19 số

vậy từ 100 đến 150 thì có:

42+19=61(số)

đáp số:61 số

19 tháng 3 2016

66 chữ số 1

18 tháng 7 2015

10 ngày gấp 5 ngày số lần là:

10:5=2(lần)

Vậy nếu muốn làm xong công việc trong 5 ngày thì cần:

10x2=20(người)

18 tháng 7 2015

Bài giải:

Số công làm là:

10 x 10 = 100(công)

Muốn làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là:

100:5=20(người)

        Đáp số: 20 người

18 tháng 7 2015

2S = 2 - 22 + 23 - 24 +...- 22014 + 22015 

=> S + 2S = 1 + 22015 => 3S = 1 + 22015 => 3S - 1 = 22015 => n = 2015

18 tháng 7 2015

n = 2015              

18 tháng 7 2015

mình nghĩ là 2 số chẵn liên tiếp thì được

18 tháng 7 2015

44442222 = 44440000 + 2222 = 4.1111.104 + 2.1111

Ta có : 104 =  10000 = 9999 + 1 = 9.1111 + 1 

=> 44442222 = 4. 1111.(9.1111 + 1) + 2.1111 = 1111. (36.1111 + 4 ) + 2.1111  = 1111. (36.1111 + 4 + 2)

= 1111. (36.1111 + 6) =6.1111. (6.1111 + 1) = 6666.6667

=> ĐPCM 

18 tháng 7 2015

1 con nếu mỗi bên tường là 1 tấm gương bị đứt 33 mảnh trở lên

18 tháng 7 2015

phòng đó có 8484(đoán thôi)

18 tháng 7 2015

cái này đúng

a) f(x)=x.(1-2x)+(2x2-x+4)

         =x-2x2+2x2-x+4

         =-2x2+2x2+x-x+4

         =40

=> đa thức f(x) vô nghiệm

b) g(x)=x.(x-5)-x(x+2)+7x

=x2-5x-x2-2x+7x

=x2-x2-5x-2x+7x

=0

=> đa thức g(x) có vô số nghiệm

c) h(x)=x(x-1)+1

         =x2-x+1

         =x2-1/2x-1/2x+1/4+3/4

         =x.(x-1/2)-1/2.(x-1/2)+3/4

          =(x-1/2)(x-1/2)+3/4

          =(x-1/2)2+3/4

Vì (x-1/2)20 nên (x-1/2)2+3/4>0 

hay h(x) >0 

Vậy h(x) vô nghiệm

18 tháng 7 2015

a; 

F(x) = 0  =>  x ( 1-2x) + (2x^2 - x + 4) = 0 

=> x - 2x^2 + 2x^2 -x + 4 = 0 

=> 0x + 4 = 0  (loại)

=> F(x)  vô nghiệm

18 tháng 7 2015

cho f(x)=0

=>x2+4x-5=0

x2-x+5x-5=0

x.(x-1)+5.(x-1)=0

(x-1)(x+5)=0

=>x-1=0 hoặc x+5=0

    x=1 hoặc x=-5

Vậy S={1;-5}

18 tháng 7 2015

Xét hiệu :

\(A-B=2\left(\sqrt{1}-\sqrt{2}\right)+2.\left(\sqrt{3}-\sqrt{4}\right)+...+2\left(\sqrt{19}-\sqrt{20}\right)\)

Mà: \(\sqrt{1}