K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2015

 Một vòng tròn đồng hồ xem như đường dài 1 vòng. Lúc 2 giờ hai kim cách nhau 1/6 vòng. Khi hai kim thẳng hàng là cách nhau 1/2 vòng. Vận tốc kim phút là 1 vòng / giờ. Vận tốc kim giờ là 1/12 vòng mỗi giờ. Cách nhau 1/6 vòng thì kim phút đuổi kịp ( hai kim trùng nhau) sau: 
1/6:(1-1/12)=1/6:11/12=2/11 giờ. Hai kim trùng nhau kim phút chạy trước để cách nhau 1/2 vòng sau: 1/2:(1-1/12)= 1/2:11/12= 6/11 giờ 
Vậy thời gian để từ 2 giờ hai kim tạo thành đường thẳng là: 6/11+2/11=8/11 giờ. 

23 tháng 7 2015

lúc 2 giờ: Kim phút chỉ số 12; kim giờ chỉ số 2 

Để kim phút và kim giờ thẳng hàng thì kim phút và kim giờ cách nhau là \(\frac{8}{12}=\frac{2}{3}\) vòng quay

Nếu coi như giữ nguyên kim giờ thì kim phút phải quay \(\frac{2}{3}\) vòng thì kim phút và kim giờ thẳng hàng

Nhưng vì trong thời gian kim phút quay thì kim giờ cũng quay quãng đường như vậy nên Kim phút quay nhiều hơn kim giờ là \(\frac{2}{3}\) vòng quay

Hiệu vận tốc kim phút và kim giờ là: \(\frac{11}{12}\) vòng / giờ

Thời gian ít nhất để kim phút  thẳng hàng với kim giờ là: \(\frac{2}{3}\) : \(\frac{11}{12}\) = \(\frac{8}{11}\) giờ

23 tháng 7 2015

bây giờ là 2 giờ, tức là kim phút chỉ số 12; kim giờ chỉ số 2

=> kim giờ và kim phút cách nhau \(\frac{2}{12}\) = \(\frac{1}{6}\) vòng quay

Trong 1 giờ, kim phút quay được 1 vòng ; kim giờ quay được \(\frac{1}{12}\) vòng quay

Hiệu vận tốc kim phút và kim giờ là: 1  -  \(\frac{1}{12}\) = \(\frac{11}{12}\) vòng

Kim giờ và kim phút trùng nhau là lúc kim phút đuổi kịp kim giờ

Vậy thời gian kim phút và kim giờ trùng nhau là : \(\frac{1}{6}\) : \(\frac{11}{12}\) = \(\frac{2}{11}\) giờ

Bạn tham khảo:

Đề bài : bây giờ là 7 giờ  .Hỏi ít nhất bao lâu nữa thì kim giờ và kim phút trùng nhau?

Trong một giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ sẽ đi được 1/12 vòng đồng hồ.

Vậy hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 7 giờ kim giờ cách kim phút  7/12 vòng đồng hồ.

Khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút lại trùng với kim giờ là:

7/12 : 11/12 = 7/11 (giờ)

Đáp số: 7/11 giờ

23 tháng 7 2015

ko có sư tử trong đó 

li-ke nha Đạt Võ Thành

 

23 tháng 7 2015

vì chuồng không có sư tử nên ông ta vẫn bình an vô sự

16 tháng 7 2016

Số đó là 9

15 tháng 10 2016

Nếu cùng trừ cả tử số và mẫu số đi cùng một số thì hiệu giữa mẫu và tử số không thay đổi.

Hiệu giữa mẫu và tử là

27-18= 9 

Ta có sơ đồ

Tử số mới là 1 phần                                                                                                                                                                  Mẫu số mới là 2 phần Bạn nhớ chấm sau trên tử số mới, làm sao cho nó bằng mẫu số mới và ghi số 9 lên chỗ bạn chấm nhé         Tử số mới là  ; 9chia cho mở ngoặc 2-1 đóng ngoặc =9                                                                                                              Số tự nhiên cần bớt đi là                                                                                                                                                           18-9=9                                                                                                                                                                                           Đ/S; 9                                  

23 tháng 7 2015

 

A = 1/2 + 1/4 + 1/8 + 1/16 + ... + 1/512 + 1/1024

A x 2 = 1 + 1/2 + 1/4 + 1/8 + 1/16 + ... + 1/512

A x 2 - A = 1 + 1/2 - 1/2+ 1/4 -1/4 + 1/8 -1/8 + 1/16 -1/16 + ... + 1/512 - 1/512 - 1/1024

A = 1 - 1/1024

A = 1023/1024

 

23 tháng 7 2015

A = \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{4}\) +\(\frac{1}{8}\)+ \(\frac{1}{16}\)+.....

= (1 - \(\frac{1}{2}\)) + (\(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\) ) + (\(\frac{1}{4}-\frac{1}{8}\)) + ... + (\(\frac{1}{512}\) - \(\frac{1}{1024}\)).

= 1 - \(\frac{1}{1024}\)

= \(\frac{1023}{1024}\)

ĐS 1023/1024

23 tháng 7 2015

a)

=2(x-y)+(x2-2xy+y2)

=2(x-y)+(x-y)2

=(x-y)(2+x-y)

23 tháng 7 2015

b)

=(x2+4)2-(4x)2

=(x2+4-4x)(x2+4+4x)

=(x-2)2.(x+2)2

23 tháng 7 2015

a) 3x(x - 3) - 2x + 6 = 0

3x(x - 3) - 2(x - 3) = 0

(x - 3)(3x - 2) = 0

\(\Rightarrow\) x - 3 = 0 hoặc 3x - 2 = 0

\(\Rightarrow\) x = 3 hoặc x = \(\frac{2}{3}\)

b) x2 + 2x + 2 = x2 + 2x + 1 + 1 = (x + 1)2 + 1

Ta có (x + 1)2 \(\ge\) 0

\(\Rightarrow\) (x + 1)2 + 1 \(\ge\) 0 + 1

\(\Rightarrow\) (x + 1)2 + 1 \(\ge\) 1 > 0 với mọi x \(\in\) R

23 tháng 7 2015

a=64+x

a,x là các số chia hết cho 4

b,x là các số khác số chia hết cho 4

1 tháng 10 2016

a là đúng đó

23 tháng 7 2015

Điểm M nằm trong tam giác ABC nên ta có thể xét trường hợp: M nằm trong góc DAC (như hình vẽ)

Ta có: AX = AM (do M  và X đối xứng nhau qua AC )

          AY = AM (do M và Y đối xứng nhau qua AB )

=> AX = AY => tam giác XAY cân tại A

+) Vì AD là p/g của góc BAC nên góc BAD = DAC 

AM = AN => tam giác AMN cân tại A ; AD là p/g của góc NAM => góc NAD = DAM 

=> góc BAD - NAD = góc DAC - DAM => góc BAN = góc CAM = CAX  (1)

+) ta có : góc YAN = BAN + YAB

góc XAN = CAX + (CAM + MAN) = CAX + (BAN + MAN) = CAX + BAM    (2)

Ta có: YAB = BAM    (3)

Từ (1)(2)(3) => góc YAN = XAN => AN là p/g của góc XAY mà tam giác XAY cân tại A 

=> AN là trung trung trực của XY