K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30p=0,5 giờ

Sau 0,5 giờ, ô tô thứ nhất đi được: 60x0,5=30(km)

Độ dài quãng đường còn lại là 126-30=96(km)

Tổng vận tốc hai xe là:

60+68=128(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi xe thứ hai đi được:

\(96:128=0,75\left(giờ\right)\)

Bài 3:

a: \(f\left(x\right)=3x^2-7+5x-6x^2+4x^3+8+5x^5+x^3\)

\(=5x^5+\left(4x^3+x^3\right)+\left(3x^2-6x^2\right)+5x+\left(-7+8\right)\)

\(=5x^5+5x^3-3x^2+5x+1\)

\(g\left(x\right)=x^2-7x+5x-7x^2+2x^3+7x+10x^5-x^3+2\)

\(=10x^5+\left(-x^3+2x^3\right)+\left(x^2-7x^2\right)+\left(-7x+5x+7x\right)+2\)

\(=10x^5+x^3-5x^2+5x+2\)

b: h(x)=f(x)+g(x)

\(=5x^5+5x^3-3x^2+5x+1+10x^5+x^3-5x^2+5x+2\)

\(=15x^5+6x^3-8x^2+10x+3\)

k(x)=2f(x)-g(x)

\(=2\left(5x^5+5x^3-3x^2+5x+1\right)-\left(10x^5+x^3-5x^2+5x+2\right)\)

\(=10x^5+10x^3-6x^2+10x+2-10x^5-x^3+5x^2-5x-2\)

\(=9x^3-x^2+5x\)

c: \(h\left(1\right)=15\cdot1^5+6\cdot1^3-8\cdot1^2+10\cdot1+3\)

=15+6-8+10+3

=13+13

=26

d: Đặt K(x)=0

=>\(9x^3-x^2+5x=0\)

=>\(x\left(9x^2-x+5\right)=0\)

mà \(9x^2-x+5>0\forall x\)

nên x=0

Câu 1:

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AB=AC

BH=CH

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AH\(\perp\)BC
b: Xét ΔIBC có

IH là đường cao

IH là đường trung tuyến
Do đó: ΔIBC cân tại I

 

Giá 1 cây thước kẻ là 16000-10000=6000(đồng)

Giá 1 cây bút chì là 10000-6000=4000(đồng)

5 tháng 5

 

ông 66

Anh 11

Em 3

NV
6 tháng 5

Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt AD kéo dài tại E

Từ A kẻ \(AF\perp BE\) (F thuộc BE), từ A kẻ \(AH\perp SF\) (H thuộc SF)

\(AC||BE\Rightarrow AC||\left(SBE\right)\Rightarrow d\left(AC;SB\right)=d\left(AC;\left(SBE\right)\right)=d\left(A;\left(SBE\right)\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AF\perp BE\\SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BE\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BE\perp\left(SAF\right)\)

\(\Rightarrow BE\perp AH\Rightarrow AH\perp\left(SBE\right)\)

\(\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBE\right)\right)\)

ACBE là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song) \(\Rightarrow AE=BC=AB=a\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\) vuông cân tại A \(\Rightarrow AF=\dfrac{AB}{\sqrt{2}}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Hệ thức lượng tam giác vuông SAF:

\(AH=\dfrac{AF.SA}{\sqrt{AF^2+SA^2}}=\dfrac{3a\sqrt{19}}{19}\)

NV
6 tháng 5

loading...

5 tháng 5

TK ạ!

- Khi chiếu ánh sáng vào thì gấu lên màu trắng (bản chất con gấu không có mầu vì mầu sắc ko hề tồn tại chỉ có sóng điện từ là có thật).

- Ánh sáng mạnh sẽ làm chảy nước mắt (khóc) bạn cứ thử nhìn khi người ta đang hàn xem có mà khóc ngay vì trong tia hàn hồ quang có nhiều bước sóng ngắn (tia tử ngoại) làm tổn thương giác mạc.

- Khi mặt trời mọc, sáng ra thì mọi người phải dậy đi vệ sinh, chải tóc.

- Buổi tối Khi ánh sáng mạnh (đèn pin) bất ngờ chiếu vào thì mọi người sẽ nhăn mặt nhìn như gã hề (người ngốc nghếch= anh hề) khi diễn viên đang biểu diễn chiếu sáng vào mắt thì sẽ ngừng ngay làm trò cười ngay.

- Người bình thường (diễn viên) lên sân khấu biểu diễn thì có ánh sáng chiếu vào thì thành diễn viên (người nổi tiếng).

- Nhiệt sẽ làm bánh chín (bánh mầu nâu là bánh chín).

- Rượu sâm panh bình thường mở nắp thì nó nổi bọt do giảm áp nhưng khi có ánh sáng chiếu vào thì phân tử CO2 nhận năng lượng tách khỏi rượu, CO2 do vi sinh vật ăn đường, chúng sẽ xả ra carbon dioxide hoà lẫn vào rượu.

- Nổ = phản ứng tổng hợp hạt nhân trong lõi mặt trời còn "bóp nổ" thì phải hiểu là kết thúc cuộc đời mặt trời sẽ cạn năng lượng thì lực hấp dẫn sẽ thắng khiến mặt trời co lại (bóp) và mặt trời sẽ nổ trong vụ nổ siêu tân tinh, còn cả câu "nếu bạn bóp tôi sẽ nổ" thì bạn đưa tay ngang mặt trời nắm tay lại thì mặt trời sẽ bị che khuất ( nổ= biến mất).

- Mọi người nhìn vào mặt trời thì nó chói sáng nhắm mắt (nổ mắt = mù) 2 từ nổ này là người ta chơi chữ, ....

- Đáp án: trẻ em trả lời là mặt trời còn người lớn trả lời là sóng điện từ

5 tháng 5

\(B=\dfrac{36}{1.3.5}+\dfrac{36}{3.5.7}+\dfrac{36}{5.7.9}+...+\dfrac{36}{25.27.29}\\ \Rightarrow B=36\left(\dfrac{1}{1.3.5}+\dfrac{1}{3.5.7}+\dfrac{1}{5.7.9}+...+\dfrac{1}{25.27.29}\right)\\ \Rightarrow B=36\left(1-\dfrac{1}{29}\right)\\ \Rightarrow B=\dfrac{36.28}{29}\\ \Rightarrow B=\dfrac{1008}{29}.\)

5 tháng 5

5x5x5=125

2h12p=2,2 giờ

Vận tốc lúc đi là 33:2,2=15(km/h)

Vận tốc thật của cano là 15-5=10(km/h)

Vận tốc lúc về là 10-5=5(km/h)

Thời gian về là 33:5=6,6(giờ)

Thời gian đi từ B về A nhiều hơn thời gian đi từ A đến B là:

6,6-2,2=4,4(giờ)

NV
6 tháng 5

\(1\ge\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+1}+\dfrac{1}{c+1}\ge\dfrac{9}{a+1+b+1+c+1}\)

\(\Rightarrow a+b+c+3\ge9\Rightarrow a+b+c\ge6\)

Ta có:

\(\dfrac{a^3}{a^2+ab+b^2}=\dfrac{a\left(a^2+ab+b^2\right)-a\left(ab+b^2\right)}{a^2+ab+b^2}\)

\(=a-\dfrac{ab\left(a+b\right)}{a^2+ab+b^2}\ge a-\dfrac{ab\left(a+b\right)}{3\sqrt[3]{a^2.ab.b^2}}=a-\dfrac{a+b}{3}=\dfrac{2a}{3}-\dfrac{b}{3}\)

Tương tự: \(\dfrac{b^3}{b^2+bc+c^2}\ge\dfrac{2b}{3}-\dfrac{c}{3}\)

\(\dfrac{c^3}{c^2+ca+a^2}\ge\dfrac{2c}{3}-\dfrac{a}{3}\)

Cộng vế:

\(\dfrac{a^3}{a^2+ab+b^2}+\dfrac{b^3}{b^2+bc+c^2}+\dfrac{c^3}{c^2+ca+a^2}\ge\dfrac{a+b+c}{3}\ge\dfrac{6}{3}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=2\)

a: Số học sinh khối 6 là: \(1800\cdot25\%=450\left(bạn\right)\)

Số học sinh khối 7 là \(1800\cdot\dfrac{3}{10}=540\left(bạn\right)\)

Số học sinh khối 8 là: \(540:\dfrac{6}{5}=540\cdot\dfrac{5}{6}=450\left(bạn\right)\)

Số học sinh khối 9 là:

1800-450-450-540=360(bạn)

b: Tỉ số phần trăm giữa tổng số học sinh khối 8 và 9 so với tổng số học sinh toàn trường là:

\(\dfrac{450+360}{1800}=\dfrac{810}{1800}=45\%\)