K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2020

ủa tính nhanh hay tính giá trị biểu thức hay tính thường dợ bên đó

3 tháng 1 2020

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+13+98-99-100+101+102 = 103

3 tháng 1 2020

\(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+11\right)\right]\right\}=1\)

\(x-\left\{x-\left[x-\left(-x\right)-11\right]\right\}=1\)

\(x-\left\{x-\left[x+x-11\right]\right\}=1\)

\(x-\left\{x-2x+11\right\}=1\)

\(x-\left\{-x+11\right\}=1\)

\(x-\left(-x\right)-11=1\)

\(x+x-11=1\)

\(2x-11=1\)

\(2x=1+11\)

\(2x=12\)

\(x=12:2\)

\(x=6\)

\(x-\left\{x-\left[-x+11\right]\right\}=1\)

\(x-\left\{x\left[x+x+11\right]\right\}=1\)

\(x-\left\{x\left[2x+11\right]\right\}=1\)

\(x-x.2x-11=1\)

\(x-x.2x=12\)

... Đến đây ko bt đúng ko nữa ... 

Bn tự vẽ hình nha

a)+)Trên tia AB ta có:AM<AB( vì 4 cm<7cm)

=>Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B

=>AM+MB=AB

      4+MB=7

            MB=7-4=3cm

Vậy MB=3cm

b)+)Trên tia BA ta có:BN<BA(vì 5cm<7cm)

=>Điểm N nằm giữa 2 điểm A và B

=>AN+NB=AB

    AN+5=7

     AN=7-5=2cm

+)Trên tia AB ta có:AN<AM(vì 2cm<4cm)

=>Điểm N nằm giữa 2 điểm A và M(1)

=>AN+NM=AM

    2  +NM=4

          NM=4-2=2cm

+)AN=2cm,NM=2cm

=>AN=NM(=2cm)(2)

+)Từ (1) và(2) suy ra điểm N là trung điểm của đoạn thẳng AM

2

n=2x.3y

n có 35 ước

=>(x+1).(y+1)=35

=>35\(⋮\)x+1

=>x+1\(\in\)Ư(35)={1;5;7;35}

Ta có bảng sau:

x+115735
y+135751
x04634
y34640

Vậy cặp (x,y)=(0,34)

               (x,y)=(4,6)

              (x,y)=(6,4)

                (x,y)=(34,0)

Mà x+y=10

=>Cặp (x,y) =(4,6)

       (x,y)=(6,4)

TH1:x=4,y=6

=>n=2x.3y=24.36=16.729=11664

=>n=11663

TH2:x=6,y=4

=>n=2x.3y=26.34=64.81=5184

=>n=5184

Vậy n\(\in\){11664;5184}

Chúc bn học tốt

3 tháng 1 2020

fan miku à

\(\Leftrightarrow 7a=11b và UCLN(a;b) = 45\)

\(\text{\Rightarrow a = 7 phần; b= 11 phần; mỗi phần bằng 45}\)

\(\Leftrightarrow\text{a= 7.45= 315}\)

\(\Leftrightarrow\text{ b= 11.45=495}\)

3 tháng 1 2020

Bạn eei...Đánh cái dấu + - ra nhìn thế lày thì khó giải lắm...Tưởng tượng dư lào ???

3 tháng 1 2020

máy mình không dánh được

Bài này ko khó lắm đâu 

Câu hỏi của Trần Văn Thuyết - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath 

bn kham khảo nha , vào thống kê nhấn vào chữ màu xanh trog câu tl này sẽ ra 

Hc tốt 

3 tháng 1 2020

Ta xét:

1+2=3=2.3:2

1+2+3=6=3.4:2

Mà hai số liên tiếp nhân với nhau chỉ có tận cùng là 0;2;6

nên khi chia 2 có tận cùng là 5;1;3

Vậy ko có số nào có tận cùng là 2 trong dãy số trên

Học tốt

Tổng quát số hạng trog dãy là 1+2+3+...+n=(n+1).2:2

Nếu trog dãy tận cùng là 2 => n.(n+1)=4

Vì n;n+1 là 2 stn liên tiếp nên tích n.(n+1) ko thể có tận cùng là 4 

Nên do đó ko có 

3 tháng 1 2020

S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 97.98

=> 3S = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 97.98.3

           = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + 97.98.(99 - 96)

           = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + 97.98.99 - 96.97.98

           = 97.98.99 

           = 941 094     

=> S = 941 094 : 3  = 313698

Vậy S = 313698

3 tháng 1 2020

tham khảo ở link: https://olm.vn/hoi-dap/detail/87851120650.html

 
3 tháng 1 2020

Đặt A=2004+20042+20043+...+200410

         =(2004+20042)+(20043+20044)+...+(20049+200410)

         =2004(1+2004)+20043(1+2004)+...+20049(1+2004)

         =2004.2005+20043.2005+...+20049.2005 chia hết cho 2005

Vậy A chia hết cho 2005.

3 tháng 1 2020

n+3 chia hết cho n+1

(n+3)- (n+1) chia hết cho n+1

2 chia hết cho n+1

n+1 thuộc Ư(2)

Lập bảng

n+1 1   -1   2   -2

n     0   -2   1   -3

Vậy: n thuộc tập hợp {0;-2;1;-3}

Học tốt

3 tháng 1 2020

Ta có : n+3 chia hết cho n+1

=> n+1+2 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(2)={-1;-2;1;2}

+) n+1=-1

    n=-2  ( không thỏa mãn)

+) n+1=-2

    n=-1  (không thỏa mãn)

+) n+1=1

    n=0  (thỏa mãn)

+) n+1=2

     n=1  (thỏa mãn)

Vậy n thuộc {0;1}