K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

Khi lấy 1 viên bi trong túi thì chủ có thể lấy được viên bi màu đỏ hoặc màu trắng

Chọn D

20 tháng 8 2023

                                     Giải:

Theo bài ra ta có bi trắng 5 viên, bi đỏ 5 viên, bi đen 0 viên Vậy:

+ Biến cố lấy được viên bi màu trắng và biến cố lấy được viên bi màu đỏ là biến cố ngẫu nhiên vì nó có thể xảy ra hoặc không xảy ra.

Chẳng hạn nếu bốc được viên bi màu đỏ thì biến cố lấy được viên bi màu đỏ xảy ra, nếu bốc được viên bi màu trắng thì biến cố lấy được viên bi màu trắng xảy ra.

+ Biến cố lấy được viên bi màu đen là biến cố không thể xảy ra vì không có viên bi màu đen trong túi.

+ Biến cố lấy được viên bi màu trắng hoặc màu đỏ là biến cố chắc chắn vì trong túi chỉ có hai màu là bi đỏ và bi trắng 

Chọn D

 

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Lời giải:

\(ab+bc+ac=\frac{(a+b+c)^2-(a^2+b^2+c^2)}{2}=\frac{2^2-2}{2}=1\)

Khi đó:

\(\text{VT}=\frac{a}{ab+bc+ac+a^2}+\frac{2b}{ab+bc+ac+b^2}+\frac{3c}{ab+bc+ac+c^2}\)

\(=\frac{a}{(a+b)(a+c)}+\frac{2b}{(b+a)(b+c)}+\frac{3c}{(c+a)(c+b)}\)

\(=\frac{a(b+c)+2b(a+c)+3c(a+b)}{(a+b)(b+c)(c+a)}\)

\(=\frac{3ab+4ac+5bc}{(a+b)(b+c)(c+a)}=\text{VP}\)

19 tháng 8 2023

Gọi d là ƯCLN(4n + 5; 2n + 2)

⇒ (4n + 5) ⋮ d

(2n + 2) ⋮ d ⇒ 2(2n + 2) ⋮ d ⇒ (4n + 4) ⋮ d

⇒ [(4n + 5) - (4n + 4)] ⋮ d

⇒ (4n + 5 - 4n - 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy 4n + 5 và 2n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

19 tháng 8 2023

Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 5 và 2n + 2 là: d

Ta có:  4n + 5 ⋮ d

            2n + 2 ⋮ d

       ⇒ 2.(2n+ 2) ⋮ d ⇒ 4n + 4  ⋮ d

        ⇒  4n + 5 - (4n + 4) ⋮ d

             4n + 5  - 4n - 4 ⋮ d 

                                 1 ⋮ d ⇒ d = 1

Ước chung lớn nhất của 4n + 5 và 2n + 2 là 1

Hay 4n + 5 và 2n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

 

 

 

2
19 tháng 8 2023

a) 7/20 + 3/5 + (-1/4)

= 7/20 + 12/20 - 5/20

= 14/20

= 7/10

b) 1/4 + 1/5 + 1/12

= 15/60 + 12/60 + 5/60

= 32/60

= 8/15

c) 1/4 + 1/6 + (-1/12)

= 3/12 + 2/12 - 1/12

= 4/12

= 1/3

d) 3/4 + 7/10 + 11/20

= 15/20 + 14/20 + 11/20

= 40/20 

= 2

19 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{7}{20}\) + \(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{-1}{4}\)

\(\dfrac{7}{20}+\dfrac{12}{20}+\dfrac{-5}{20}\)

\(\dfrac{14}{20}\)

\(\dfrac{7}{10}\)

b) \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{15}{60}+\dfrac{12}{60}+\dfrac{5}{60}\)

\(\dfrac{32}{60}\)

\(\dfrac{8}{15}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Lời giải:

a. Khi $m=2$ thì $(d_1)$ có pt $y=2x+2^2-1=2x+3$ nên $(d_1)\equiv (d_2)$ nên tọa độ giao điểm $A$ là mọi điểm nằm trên $y=2x+3$
b. $B\in Oy$ nên $x_B=0$

$B\in (d_2)$ nên $y_B=2x_B+3=2.0+3=3$

Vậy $B$ có tọa độ $(0,3)$

$C\in Ox$ nên $y_C=0$

$C\in (d_2)$ nên $y_C=2x_C+3\Rightarrow x_C=(y_C-3):2=\frac{-3}{2}$

Vậy $C(\frac{-3}{2},0)$

$S_{OCB}=\frac{OB.OC}{2}=\frac{|y_B|.|x_C|}{2}=3.\frac{3}{2}:2=\frac{9}{4}$ (đơn vị diện tích) 

c.

PT hoành độ giao điểm của $(d_1), (d_2)$:

$mx+m^2-1=2x+3$

$\Leftrightarrow m(x-2)=4-m^2(*)$

Để $(d_1)$ và $(d_2)$ cắt nhau ở trục tung thì $x=0$ là nghiệm của pt $(*)$

$\Leftrightarrow m.(0-2)=4-m^2$

$\Leftrightarrow -2m=4-m^2$
$\Leftrightarrow m^2-2m-4=0$
$\Leftrightarrow m=1\pm \sqrt{5}$

1
19 tháng 8 2023

a) x = \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{11}\)

    x = \(\dfrac{11}{55}\) + \(\dfrac{10}{55}\)

    x = \(\dfrac{21}{55}\)

b) \(\dfrac{x}{15}\) = \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

    \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{-10}{15}\)

    \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-1}{15}\)

      \(x=\dfrac{-1}{15}\cdot15\)

       x = -1

c) \(\dfrac{11}{8}+\dfrac{13}{6}=\dfrac{85}{x}\)

    \(\dfrac{33}{24}+\dfrac{52}{24}=\dfrac{85}{x}\)

              \(\dfrac{85}{24}=\dfrac{85}{x}\)

              \(\dfrac{85}{x}=\dfrac{85}{24}\)

               \(x=85:\dfrac{85}{24}\)

               \(x=85\cdot\dfrac{24}{85}\)

               \(x=24\)

4
19 tháng 8 2023

a, ( \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{-5}{13}\)) +( \(\dfrac{2}{11}\) + \(\dfrac{-8}{13}\) + \(\dfrac{3}{4}\))

\(\dfrac{1}{4}\)  - \(\dfrac{5}{13}\) + \(\dfrac{2}{11}\) - \(\dfrac{8}{13}\) + \(\dfrac{3}{4}\)

= ( \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)) - ( \(\dfrac{5}{13}\) + \(\dfrac{8}{13}\)) + \(\dfrac{2}{11}\)

= 1 - 1 + \(\dfrac{2}{11}\)

\(\dfrac{2}{11}\)

19 tháng 8 2023

b, ( \(\dfrac{21}{31}\) + \(\dfrac{-16}{7}\)) +( \(\dfrac{44}{53}\) + \(\dfrac{10}{31}\)) + \(\dfrac{9}{53}\)

  =   \(\dfrac{21}{31}-\dfrac{16}{7}+\dfrac{44}{53}+\dfrac{10}{31}+\dfrac{9}{53}\)

    = ( \(\dfrac{21}{31}\) + \(\dfrac{10}{31}\))  + ( \(\dfrac{44}{53}\) + \(\dfrac{9}{53}\))  - \(\dfrac{16}{7}\)

    = 1 + 1 - \(\dfrac{16}{7}\)

     = \(\dfrac{14}{7}-\dfrac{16}{7}\)

     = - \(\dfrac{2}{7}\)

19 tháng 8 2023

mình tick 2 tick cho bạn nào xong đầu tiên nhé.

1 tick ở đây và 1 tick mình vào trang cá nhân bạn ấy mình tick thêm 1 cái

19 tháng 8 2023

chuyển hỗn số thành phân số rồi quy đồng tính thôi 

 

26 tháng 8 2023

140.000 đồng

26 tháng 8 2023

cảm ơn bn nha.

19 tháng 8 2023

ngày 24 tháng 8 năm Mão :p

21 tháng 8 2023

Dành cho bạn Đỗ Minh Đoàn Gia trả lời rất chính xác nhé.