K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

a) Xét hai tam giác AOC va BOC, có:

OA=OB(gt)

góc OAC= góc COB

OC cạnh chung

=> Tam giác OAC= Tam giác OBC(c.g.c)

b) Vì ai tam giác OAC và OBC bằng nhau( theo câu a)

=> AC=BC

Tương tự ta có:

Góc ACO= góc BCO

=> CO là tia phân giác của góc ACB

c) Vì: góc OCA= OCB( theo câu b) Và  góc ACF= ECB( góc đối đỉnh) => ACO+ACF= OCB+BCE

                                                                                                               => Goc OCF= OCE

Xét ai tam giác FOC và EOC có:

góc FOC= EOC

OC là canh chung

OCF= OCE

=> tam giác FOC= tam giác EOC(g.c.g)

=> OF= OE

19 tháng 12 2017

cái j z bn , mk k hiểu ?

19 tháng 12 2017

Gọi số bị của 3 bạn An;Bảo; Hùng lần lượt là x;y;z ( x;y;z \(\in\)N*)

Theo đề bài ta có: x+y-z=10

và \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{z}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{z}{9}=\frac{x+y-z}{5+6-9}=\frac{10}{2}=5\)

+) \(\frac{x}{5}=5\Rightarrow x=5\times5=25\)

+) \(\frac{y}{6}=5\Rightarrow y=5\times6=30\)

+) \(\frac{z}{9}=5\Rightarrow z=5\times9=45\)

Vậy số bi của 3 bạn An;Bảo ;Hùng lần lượt là 25(viên);30(viên);45(viên)

19 tháng 12 2017

Gọi số bi của ba bạn An, Bảo, Hùng lần lượt là a, b, c

Theo bài ra ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}\)và \(a+b-c=10\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}=\frac{a+b-c}{5+6-9}=\frac{10}{2}=5\)

\(\frac{a}{5}=5\Rightarrow a=25\)

\(\frac{b}{6}=5\Rightarrow b=30\)

\(\frac{c}{9}=5\Rightarrow c=45\)

Vậy số bi của ba bạn lần lượt là 25,30,45 (viên bi)

19 tháng 12 2017

Gọi 3 phần đó lần lượt là: a;b;c ( a;b;c>0)

Theo đề bài ta có: a+b+c = 46

 \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\);và;\(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

Ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{3}:3=\frac{b}{2}:3\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{6}\)     (1)

\(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{3}:2=\frac{c}{4}:2\Rightarrow\frac{b}{6}=\frac{c}{8}\)      (2)

Từ (1);(2) suy ra :\(\frac{a}{9}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{9+6+8}=\frac{46}{23}=2\)

+) \(\frac{a}{9}=2\Rightarrow a=2\times9=18\)

+) \(\frac{b}{6}=2\Rightarrow b=2\times6=12\)

+) \(\frac{c}{8}=2\Rightarrow c=2\times8=16\)

Vậy 3 phần đó lần lượt là : 18;12;16

19 tháng 12 2017

Gọi 3 phần đó lần lượt là a,b,c

a,b,c>0

Theo bài ra ta có:a/3=b/2=>a/3x1/3=b/2x1/3=>a/9=b/6(1)

Lại có:b/3=c/4=>b/3x1/2=c/4x1/2=>b/6=c/8(2)

Từ (1) và (2)=>a/9=b/6=c/8

Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

a/9=b/6=c/8=a+b+c/9+6+8=46/23=2(Vì a+b+c=46)

=>a/9=2=>a=18

b/6=2=>b=12

c/8=2=>c=16

Vay ba phần đó là 18,12,16

19 tháng 12 2017

A B C M

a) Theo định lí Py-ta-go đảo ta có :

\(\Delta ABC\)có : AC2 + AB2 = BC2 ( 322 + 242 = 402 )

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông tại A ( đpcm )

b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta AMB\)có :

MB2 = AM2 + AB2 

\(\Rightarrow\)MB2 = 72 + 242 = 625 = 252

\(\Rightarrow\)MB = 25

ta có : M nằm giữa A và C ( vì M thuộc AC ) nên AM + MC = AC

hay  7 + MC = 32

\(\Rightarrow\)MC = 32 - 7 = 25

vì MC = MB nên \(\Delta BMC\)cân tại M

xét \(\Delta BMC\)cân tại M có : \(\widehat{C}=\widehat{MBC}\)

Mà \(\widehat{AMB}\)là góc ngoài của \(\Delta BMC\)nên \(\widehat{AMB}\)\(\widehat{C}+\widehat{MBC}\)hay \(\widehat{AMB}\)\(2\widehat{C}\)( đpcm )

19 tháng 12 2017

Tại sao \(\Delta AMB\)vuông?

19 tháng 12 2017

f(2) = 2.2^2-1 = 7

f(3) = 2.3^2-1 = 17

k mk nha

19 tháng 12 2017

Ta có: y = f (x) = 2 * x^2 - 1

=> f (2) = 2 * 2^2 - 1 = 2 * 4 - 1 = 8 - 1 = 7

     f (3) = 2 * 3^2 - 1 = 2 * 9 - 1 = 18 - 1 = 17