K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2020

làm bổ sung cho câu d) là x <-2 hoặc x<-5

24 tháng 1 2020

1)

a)

Gọi 3 STN liên tiếp là a;a+1;a+2

Ta có:a+(a+1)+(a+2) 

=3a+3 

=3(a+1) chia hết cho 3

=>ĐPCM

2)

a)3n chia hết cho n-1

Ta có 3n=3n-3+3

               =3(n-1)+3

Vì 3(n-1) chia hết cho (n-1)

Để [3(n-1)+3] chia hết cho (n-1)<=>3 chia hết cho (n-1)<=> (n-1) thuộc Ư(3)

Ta có Ư(3)={1;3;-1;-3}

+n-1=-3=>n=-2

+n-1=-1=>n=0

+n-1=1=>n=2

+n-1=3=>n=4

Vậy n thuộc{0;2;-2;4} thì 3n chia hết cho (n-1)

Những câu dưới tương tự

19 tháng 2 2020

*Mình chỉ làm mẫu vài bài thôi nhé!! Chứ mình lười lắm!!* 😊

1) 

a,

Gọi 3 số nguyên liên tiếp là k;k+1;k+2(k thuộc Z)

Tổng của 3 số nguyên đó là:

k+(k+1)+(k+2)=k+k+1+k+2=3k+3=3(k+1)

Mà 3(k+1) chia hết cho 3 => (đpcm)

2)

a,    3n chia hết cho n-1

=>  (3n-3)+3 chia hết cho n-1

=> [3(n-1)]+3 chia hết cho n-1

Vì n-1 chia hết cho n-1

Nên 3(n-1) chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

Hay n-1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Do đó: n thuộc {2;0;4;-2}

b, Để 2n+7 là bội của n-3 thì:

       2n+7 chia hết cho n-3

=> (2n-6)+13 chia hết cho n-3

=> [2(n-3)]+13 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3 

Nên 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 13 chia hết cho n-3

Hay n-3 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}

Do đó: n thuộc {4;2;16;-10}

c, Để n+2 là ước của 5n-1 thì:

      5n-1 chia hết cho n+2

=> (5n+10)-11 chia hết cho n+2

=> [5(n+2)]-11 chia hết cho n+2

Vì n+2 chia hết cho n+2

Nên 5(n+2) chia hết cho n+2

=> 11 chia hết cho n+2

Hay n+2 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

Do đó: n thuộc {-1;-3;9;-13}

3) Gọi 2 số nguyên cần tìm là x và y(x,y thuộc Z)

Theo đề, ta có:

xy=x-y => xy-(x-y)=0 => xy-x+y=0

=> x(y-1)+y=0 => x(y-1)+y-1=-1

=> (x+1)(y-1)=-1 

Mặt khác: -1=(-1).1=1.(-1)

~Rồi bạn xét hai trường hợp nhé!!

*Đúng nhớ tk giúp 😊*

24 tháng 1 2020

có có đâu

24 tháng 1 2020

cường xo 

Vậy thì chứng minh nó ko có . 

2019! là 2019 giai thừa chứ có phải là 2019 đâu\

Mà nghe cậu nói ko có đã vô lí 

Vì 2019! = 1 . 2 . 3 . 4 . 5 .... . 2019

Nó đã có 2.5=10 là có 1 cs 

Vậy có ít nhất 1 cs 0 mà cậu lại bảo ko có . 

24 tháng 1 2020

Có A=1+ 1/2+1/3+... +1/2^10-1

<=> 2-1+1-1/2+1/2-1/3+...- 1/2^10-1

<=> 2-1/2^10-1

Mà 1/2^10-1 < 1 => 2-1/2^10-1 <2

=> A<10

8 tháng 4 2020

thanhks

24 tháng 1 2020

gọi số học sinh là a (a<350/ a chia hết cho 7 )

vì a : 2,3,4,5,6 đều dư 1

=) a-1 chia hết cho 2,3,4,5,6

=) a là bội chung của 2,3,4,5,6

=) 2=2    3=3    4=22     5=5      6=3.2

=) BCNN (2,3,4,5,6) = 22.3.5=60

=)  BC ( 2.3.4.5.6)={ 0;60;120;180:240;300;360;...}

=)a-1={ 0;60;120;180:240;300;360;...}

=)a={1;61;121;181:241;301;361;...}

nhứng a<350 =) a thuộc {1;61;121;181:241;301;361;...}

nhưng a chia hết cho 7 =) a=301

vậy số học sinh khối 6 là 301 em

24 tháng 1 2020

x + 32 = ( - 15 ) 

x = ( - 15 ) - 32 

x = - 47 

Vậy x = - 47 

24 tháng 1 2020

x+32=-15

=> x = -15 -32

=> x= - 47

Vậy x=-47

Học tốt

24 tháng 1 2020

a) a^2>0. Nếu a^2= (-).(-);  (+).(+) thì ta có

th1: (+) . (+) = (+) Chọn (+)2 a^2>0

th2: (-). (-) = (+) Chọn (-)2 a^2>0

Vậy...

25 tháng 1 2020

làm bổ sung cho câu b) là : muốn A có giá trị nhỏ nhất thì (x-8)2 phải có giá trị nhỏ nhất mà giá trị nhỏ nhất của (x-8)là 0

=) A có giá trị nhỏ nhất là -2018

c) : muốn B có giá trị lớn nhất thì -(x+5)2 phải có giá trị lớn nhất mà  -(x+5)có giá trị lớn nhất là \(\infty\)mà không có số nào là số lớn nhất =) B vẫn chỉ có giá trị lớn nhất là \(\infty\)

24 tháng 1 2020

\(\left(-151\right)+\left(-37\right)+\left(-42\right)+\left(-63\right)+142\)

\(=-151-37-42-63+142\)

\(=\left(-37-63\right)+\left(-151-42+142\right)\)

\(=-100-51\)

\(=-151\)

24 tháng 1 2020

 \(\left(-151\right)+\left(-37\right)+\left(-42\right)+\left(-63\right)+142\)

\(=-151+\left[\left(-37-63\right)+\left(142-42\right)\right]\)

\(=-151+\left[-100+100\right]\)

\(=-151+0=-151\)

                   Học tốt

24 tháng 1 2020

(-1)2n hay (-1^2n) vậy bn,n thuộc N* hay n thuộc n thuộc N?