K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chị An có :

        500 x 5 - 600 = 1900 < điểm >

Chị Lan có : 

        500 x 3 - 1000 = 500 < điểm >

Chị Trang có :

        500 x 6 - 400 = 2600 < điểm >

Vì 2600 > 1900 > 500

Vậy chị Trang là người chiến thắng cuộc thi .

          

1 tháng 2 2020

Em kiểm tra lại đề bài. Đề thiếu: Mỗi người trả lời đúng có được cộng thêm  bao nhiêu điểm?

1 tháng 2 2020

M=(3+3^2)+(3^3+3^4)+....+(3^99+3^100)

M=3(1+3)+3^3(1+3)+....+3^99(1+3)

M=3.4+3^3.4+....+3^99.4

M=4(3+3^3+....+3^99)

SUY RA M CHI HẾT CHO 4

NHỚ TÍCH MK NHA

Trả lời:

\(\left|x-2\right|+x=2\)

\(\left|x-2\right|=2-x\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2-x\\x-2=-\left(2-x\right)=-2+x\end{cases}}\)

TH1:

\(x-2=2-x\)

\(2x=4\)

\(x=2\)

TH2: \(x-2=-2+x\)

\(0=0\)

Vậy \(x=2\)

#HuyenAnh

1 tháng 2 2020

|x-2|+x=2(1)

=>|x-2|=x-2

vì |x-2| lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x thuộc Z

=>x-2 lớn hơn hoặc bằng 0

từ (1)

=>x-2=x-2

=>0=0

=>x lớn hơn hoặc bằng 2

đúng thì link nhé chúc học tốt

1 tháng 2 2020

Độ dài đoạn được tăng thêm hay hiệu của đáy lớn và đáy bé là :

            \(\frac{207\times2}{23}=18\)  ( cm )

Coi độ dài đáy bé là 3 phần thì độ dài đáy lớn là 5 phần như thế .

Độ dài đáy bé là :

            \(18\div\left(5-3\right)\times3=27\) ( cm )

Độ dài đáy lớn là :

             \(18+27=45\)( cm )

Diện tích hình thang lúc chưa mở rộng là :

              \(\frac{\left(27+45\right)\times23}{2}=828\)  ( cm2 )

                           Đáp số : \(828\)cm2

1 tháng 2 2020

chiều cao của hình thang cũng chính là chiều cao của hình tăng thêm và bằng 23 cm

     Độ dài đáy hình tăng thêm là 207:2x23=18(cm)

  Vì 2 phần ứng với 18 cm=>   1 phần  là 9 cm

    Độ dài đáy bé là :9x3=27(cm)

   Độ dài đáy lớn là 9x5=45(vm)

   Diện tích hình thang là (27+45)x23:2=828(cm2)

                                                             Đ/S:828cm2

                                                        hay thì link nhé chúc học tốt

   

1 tháng 2 2020

Để \(x^2+3x+7\)   chia hết cho x+3  thì:

\(\frac{x^2+3x+7}{x+3}\in Z\).  Đặt A\(=\frac{x^2+3x+7}{x+3}\)

Ta có: \(\frac{x^2+3x+7}{x+3}=\frac{x^2+6x+9-3x-9+7}{x+3}\)

\(=\frac{\left(x^2+6x+9\right)-\left(3x+9\right)+7}{x+3}\)

\(=\frac{\left(x^2+3x+3x+9\right)-3\left(x+3\right)+7}{x+3}\)\(=\frac{\left[x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)\right]-3\left(x+3\right)+7}{x+3}\)

\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x +3\right)-3\left(x+3\right)+7}{x+3}\)\(=\frac{\left(x+3\right)^2}{x+3}-\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}+\frac{7}{x+3}\)\(=x+3-3+\frac{7}{x+3}\)

\(=x+\frac{7}{x+3}\)

Do đó, để A thuộc Z thì \(7⋮x+3\)

Khi đó: \(x+3\inƯ\left(7\right)\)\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

1 tháng 2 2020

Cảm ơn Nguyễn Phương Thảo nhiều lắm, bạn làm đúng rồi! Tớ đã dùng cả 2 nick để k đúng cho bạn đó!

1 tháng 2 2020

\(S=\frac{4}{1\times3}+\frac{16}{3\times5}+\frac{36}{5\times7}+...+\frac{2500}{49\times51}\)

\(=\frac{1\times3+1}{1\times3}+\frac{3\times5+1}{3\times5}+\frac{5\times7+1}{5\times7}+...+\frac{49\times51+1}{49\times51}\)

\(=\frac{1\times3}{1\times3}+\frac{1}{1\times3}+\frac{3\times5}{3\times5}+\frac{1}{3\times5}+\frac{5\times7}{5\times7}+\frac{1}{5\times7}+...+\frac{49\times51}{49\times51}+\frac{1}{49\times51}\)

\(=1+\frac{1}{1\times3}+1+\frac{1}{3\times5}+1+\frac{1}{5\times7}+...+\frac{1}{49\times51}\) (  Có : \(\left(51-3\right)\div2+1=25\)chữ số 1 )

\(=25+\frac{1}{1\times3}+\frac{1}{3\times5}+\frac{1}{3\times5}+\frac{1}{5\times7}+...+\frac{1}{49\times51}\)

\(=25+\frac{1}{2}\times\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\times\left(\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=25+\frac{1}{2}\times\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=25+\frac{1}{2}\times\left(1-\frac{1}{51}\right)\)

\(=25+\frac{1}{2}\times\frac{50}{51}\)

\(=25+\frac{25}{51}\)

\(=\frac{1300}{51}\)

1 tháng 2 2020

\(S=\frac{4}{1.3}+\frac{16}{3.5}+\frac{36}{5.7}+...+\frac{2500}{49.51}\)

\(=\frac{4}{3}+\frac{16}{15}+\frac{36}{35}+...+\frac{2500}{2499}\)

\(=1+\frac{1}{3}+1+\frac{1}{15}+1+\frac{1}{35}+...+1+\frac{1}{2499}\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{2500}\right)\)

\(=25+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{2499}\right)\)

Đặt \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{2499}\)

\(=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{49.51}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\)

\(=1-\frac{1}{51}=\frac{50}{51}\)

\(\Rightarrow S=25+\frac{50}{51}=\frac{1325}{51}\)

Vậy S=\(\frac{1325}{51}\)

1 tháng 2 2020

giúp nhanh nha

1 tháng 2 2020

cau d cau e dung

Ta đã biết góc nhọn là góc lớn hơn 0 độ và nhỏ hơn 90 độ

Góc vuông bằng 90 độ

Góc tù lớn hơn 90 độ và bé hơn 180 độ

Góc bẹt bằng 180 độ (là 1 đường thẳng)

Vậy ta thấy d) e) đúng

a) Có thể là góc tù

b) Có thề là góc vuông

c) Có thể là góc vuông hoặc 1 góc nhọn lớn hơn góc nhọn kia. (VD 70 độ >60 độ)