K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

a) Theo đề, ta có:

    2.x = 3.y = 4.z

=> 2.x/12 = 3.y/12 = 4.z/12

=> x/6 = y/4 = z/3

mà 2.x  + 3.y - 5.z = -1,8

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

x/6 = y/4 = z/3 = 2.x + 3.y - 5.z / 2.6 + 2.4 + 2.3 = -1,8/26 = a

=> x=a.6=b

=> y=a.4=c

=> z=a.3=d

Bn tính ra nhé, thay vào a,b,c,d

Tk cho mk nhé ae!!!!!!!

25 tháng 12 2018

b) Theo đề, ta có:

2/3.x = 3/4.y = 5/6 .z

=>x/3/2 = y/4/3 = z/6/5

mà 2.y + x + z = -39

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

x/3/2 = y/4/3 = z/6/5 = 2.y + x + z2.4/3 + 3/2 +6/5  =-39/161/30=a

=>x = a.3/2 = b

=>y = a.4/3 = c

=>z = a.6/5 = d

Thay vào a,b,c,d dùm mk, mk ko có máy tính tay nên ko tính đc

Tk cho mk nhé ae!!!!!!!!!!!

25 tháng 12 2018

Mình chưa này bao giờ ! Xin lỗi

25 tháng 12 2018

thank bạn

25 tháng 12 2018

3^x (1-3^3) = -234

3^x(-26) = -234

3^x = 9

=> x =2

b/2. 2^x. 3^x - 6^x = 216

2. 6^x - 6^x = 216

6^x = 216

x = 3

25 tháng 12 2018

=1(1+1) + 2(2+1) + 3(3+1) +...+n(n+1) 
=(1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2) + (1 + 2 + 3 + ...+ n) 
ta có các công thức: 
1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2 = n(n+1)(2n+1)/6 
1 + 2 + 3 + ...+ n = n(n+1)/2 
thay vào ta có: 
S = n(n+1)(2n+1)/6 + n(n+1)/2 
=n(n+1)/2[(2n+1)/3 + 1] 
=n(n+1)(n+2)/3

25 tháng 12 2018

\(-\frac{5}{9}\left(\frac{3}{10}-\frac{2}{5}\right)=-\frac{5}{9}\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{10}\right)=-\frac{5}{9}.\frac{-1}{10}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{1}{2}\sqrt{64}-\sqrt{\frac{9}{25}}+1^{2016}=\frac{1}{2}.8-\frac{3}{5}+1=4+\frac{2}{5}=\frac{22}{5}\)

\(2^8:2^5+3^2.2-12=2^3+9.2-12=8+18-12=8+6=14\)

25 tháng 12 2018

\(3^x+\sqrt{\frac{16}{81}}-\sqrt{9}+\frac{\sqrt{81}}{3}=9\frac{4}{9}\)

\(3^x+\frac{4}{9}-3+\frac{9}{3}=9\frac{4}{9}\)

\(3^x+\frac{4}{9}-3+3=9\frac{4}{9}\)

\(3^x+\frac{4}{9}=9+\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow3^x=9+\frac{4}{9}-\frac{4}{9}\)

\(3^x=9\)

\(3^x=3^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

25 tháng 12 2018

Bài 1: Chứng minh rằng mọi số nguyên x, y thì:

A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + là số chính phương.

Giải: Ta có A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4

= (x2 + 5xy + 4y2)(x2 + 5xy + 6y2) + y4

Đặt x2 + 5xy + 5y2 = t (t ∈ Z) thì

A = (t - y2)(t + y2) + y4 = t2 - y4 + y4 = t2 = (x2 + 5xy + 5y2)2

Vì x, y, z ∈ Z nên x2 ∈ Z, 5xy ∈ Z, 5y2 ∈ Z => (x2 + 5xy + 5y2) ∈ Z

Vậy A là số chính phương.

25 tháng 12 2018

Bài 2: Chứng minh tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 luôn là số chính phương.

Giải: Gọi 4 số tự nhiên, liên tiếp đó là n, n + 1, n + 2, n + 3 (n ∈ Z). Ta có:

n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n . ( n + 3)(n + 1)(n + 2) + 1

= (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) + 1 (*)

Đặt n2 + 3n = t (t ∈ N) thì (*) = t(t + 2) + 1 = t2 + 2t + 1 = (t + 1)2

= (n2 + 3n + 1)2

Vì n ∈ N nên n2 + 3n + 1 ∈ N. Vậy n(n + 1)(n + 2)(+ 3) + 1 là số chính phương.

25 tháng 12 2018

Sau khi ib với Hoàng Nguyễn  thì đề bài như sau

Tìm \(n\inℕ\)biết

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+..+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=11\)

ĐKXĐ: n > 1

Ta đi c/m bài toán tổng quát

\(\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{a-1}\right)}\)

                                  \(=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{a-a+1}\)

                                   \(=\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\)

Áp  dụng vào bài toán đc

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n-1}=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n-1}-1=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n-1}=12\)

\(\Leftrightarrow n-1=144\)

\(\Leftrightarrow n=145\left(TmĐKXĐ\right)\)

Vậy  n = 145