Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}=-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x=-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x=-\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{4}:\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{4}.2\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{2}\).

Gọi \(ƯCLN(4n+1;6n+1)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(4n+1\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow3\left(4n+1\right)-2\left(6n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow12n+3-12n-2⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)(vì \(d\inℕ^∗\))
Do đó \(ƯCLN(4n+1;6n+1)=1\)
Suy ra \(\frac{4n+1}{6n+1}\)là phân số tối giản (điều phải chứng minh)

\(A=\frac{3}{n+2}\)
a) A là phân số \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là phân số
\(\Leftrightarrow n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)\(\left(n\inℤ\right)\)
Vậy với mọi số nguyên \(n\ne-2\)thì A là phân số.
b) A là sô nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là số nguyên.
\(\Leftrightarrow3⋮n+2\)\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng sau:
n+2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -5 | -3 | -1 | 1 |
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)(thỏa mãn \(n\inℤ\)và kết hợp điều kiện ở câu a))
Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)thì A là số nguyên.

\(B\inℤ\Rightarrow2B\inℤ\Rightarrow\frac{2n}{2n-1}=\frac{2n-1+1}{2n-1}=1+\frac{1}{2n-1}\inℤ\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2n-1}\inℤ\Leftrightarrow2n-1\in\left\{-1,1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0,1\right\}\).
Thử lại ta đều thấy thỏa mãn.
\(\text{Để B nguyên thì }:n⋮2n-1\)
\(\text{vì}:n⋮2n-1\)\(\text{nên}:2n+0⋮2n-1\)
\(\left(2n-1\right)+1⋮2n-1\)
Vì \(\left(2n-1\right)⋮2n-1\)
nên \(1⋮2n-1\)
suy ra \(2n-1\inƯ\left(1\right)=\pm1\)
với 2n-1=1 hoặc 2n-1=-1
2n=2 2n=0
n=1 n=0
vậy n=0 hoặc n=1 thì thỏa mãn điều kiện trên

Gọi ƯCLN (7n+3;8n-1) = d ( \(d\inℕ^∗\))
\(\Rightarrow7n+3⋮d;8n-1⋮d\Rightarrow8\left(7n+3\right)⋮d;7\left(8n-1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow56n+24⋮d;56n-7⋮d\Rightarrow\left(56n+24\right)-\left(56n-7\right)⋮d\)\(\Rightarrow31⋮d\)
Mà \(d\inℕ^∗\)\(\Rightarrow d\in\left\{1;31\right\}\)
giả sử d=31
\(\Rightarrow7n+3⋮31\Rightarrow7n+3-31⋮31\)
\(\Rightarrow7n-28⋮31\Rightarrow7\left(n-4\right)⋮31\)
Mà \(\left(7;31\right)=1\)
\(\Rightarrow n-4⋮31\Rightarrow n:31\)( dư 4)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;35;66;97;,.....\right\}\)
Gọi d= ƯCLN(7n+3; 8n-1) với d ∈ N*)
Ta có: 7n+3 chia hết cho d ⇒ 8(7n+3) chia hết cho d ⇒ 56n+24 chia hết cho d (1)
8n-1 chia hết cho d ⇒ 7(8n-1) chia hết cho d ⇒ 56n-7 chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2) ⇒ (56n+24)-(56n-7) chia hết cho d
⇒ 31 chia hết cho d
⇒ d ∈ Ư (31)
Giả sử 7n+3 và 8n-1 không nguyên tố cùng nhau
⇒ (8n-1)-(7n+3) chia hết cho 11
⇒ n-4 chia hết cho 11
⇒ n-4= 11k ( k ∈ N* )
⇒ n= 11k+4
Với n khác 11k+4 ( với k∈N*) thì 7n+3 và 8n-1 nguyên tố cùng nhau.
n khác 11k+4 ( với k∈N*) thì 7n+3 và 8n-1 nguyên tố cùng nhau.

\(\frac{5}{9}+\frac{x}{-1}=-\frac{1}{3}\)
\(\frac{x}{-1}=-\frac{1}{3}-\frac{5}{9}\)
\(\frac{x}{-1}=-\frac{8}{9}\)
\(\Rightarrow9x=-8\)
\(x=-\frac{8}{9}\)
Vậy.....................
\(\frac{5}{9}+\frac{x}{-1}=\frac{-1}{3}\)
\(\frac{x}{-1}=\frac{-1}{3}-\frac{5}{9}\)
\(\frac{x}{-1}=\frac{-3}{9}-\frac{5}{9}\)
\(\frac{x}{1}=\frac{-8}{9}\)
\(\frac{9x}{9}=\frac{-8}{9}\)
\(\Rightarrow9x=8\)
\(x=\frac{9}{8}\)

tìm x biết
a (2,8x-32):2/3=-90
(2,8x-32): =-90 . 2/3
(2,8x-32) = -60
2,8x = -60 +32
2,8x = -28
x = -28 : 2,8
x = -10

a/
\(\overline{2021ab}=202100+\overline{ab}=6519.31+11+\overline{ab}⋮31\)
\(6519.31⋮31\Rightarrow11+\overline{ab}⋮31\)
=> \(\overline{ab}=20\) hoặc \(\overline{ab}=51\) hoặc \(\overline{ab}=82\)
b/ 536 chia b dư 11; 2713 chia b dư 13 nên b>13
\(536-11=525⋮b\Rightarrow5.525=2625⋮b\)
\(2713-13=2700⋮b\)
\(\Rightarrow2700-2625=75⋮b\)
=> b=5 hoặc b=25 hoặc b=75. Do b>13 => b=25 hoặc b=75