K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2019

tìm nghiệm đa thức nha !

17 tháng 6 2019

Đặt \(4x^4-5x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow4x^4-4x^2-x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^4-4x^2\right)-\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(4x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-1=0\\4x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1\\4x^2=1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x^2=\frac{1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy ...

17 tháng 6 2019

\(|x-1|+|2x-3|+|x-2|\)

\(\ge|x-1+x-2|+|2x-3|\)

\(=|2x-3|+|2x-3|\)

\(=|3-2x|+|2x-3|\)

\(\ge|3-2x+2x-3|\)

\(=0\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của bt = 0

17 tháng 6 2019

b) Xét \(\Delta DMI\) và \(\Delta ENI\)\(\widehat{D}=\widehat{E}=90^0,MD=NE\) ( chứng minh câu a, bạn làm rồi nhé )

\(\widehat{MID}=\widehat{NIE}\) ( Hai góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow MI=NI\)

c) Từ B và C kẻ các đường thẳng lần lượt vuông góc với AB và AC cắt nhau tại J.

Ta có: \(\Delta ABJ=\Delta ACJ\left(g-c-g\right)\Rightarrow JB=JC\)

Nên J thuộc AL đường trung trực ứng với cạnh BC.

Mặt khác: Từ \(\Delta DMB=\Delta ENC\) ( câu a )

Ta có: BM = CN; BJ = CJ ( cmt )

\(\widehat{MBJ}=\widehat{NCJ=90^o}\) 

Nên \(\Delta BMJ=\Delta CNJ\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow MJ=NJ\) hay là đường trung trực của MN luôn đi qua điểm J cố định.

16 tháng 6 2019

10 h sẽ  onl 

 Lớp 7A có 45 học sinh, trong lần thi học kì I vừa qua, số điểm của bài kiểm tra Toán như sau:

Điểm45678910
Số học sinh26910783
 
16 tháng 6 2019

#)Giải :

Câu 2 :

Ta có : \(\frac{1}{9^5}=\frac{1}{\left(3^2\right)^5}=\frac{1}{3^{10}}\)

Vì \(\frac{1}{3^5}=\frac{1}{3^5}\Rightarrow\frac{1}{3^5}=\frac{1}{9^5}\)

311:5+311 .3/310.22(Câu 1)

\(=\frac{8.3^{11}}{3^{10}.4}=6\)

1/310 : 1/95   (Câu 2)

\(=\frac{1}{3^{10}}.3^{10}=1\)

(-25/36)5:5/6 (câu 3)

\(=\frac{-5^5}{6^{10}}.\frac{6^2}{5}=-\frac{5^4}{6^8}\)

18 tháng 6 2019

Hình như sửa đề lại nhé

Câu hỏi của Tuấn Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo nhé

18 tháng 6 2019

x' y' x y O

Ta có: \(2.\widehat{xOx'}=3.\widehat{x'Oy}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{xOx'}}{\widehat{x'Oy}}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOx'}=180:\left(3+2\right).2=72^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOy'}=72^o\)( đối đỉnh với \(\widehat{xOx'}\))

\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=180:\left(3+2\right).3=108^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy'}=108^o\)( đối đỉnh với \(\widehat{x'Oy}\))

P/s: Trình bày hơi xàm thông cảm :( 

Trả lời : Cho tam giác ABC có AB=AC 

\(\Rightarrow\)Tam giác ABC cân tại A .

Do đó , ta có \(_{\widehat{B}=\widehat{C}}\).( 2 góc đáy )

#Thiên_Hy

16 tháng 6 2019

Cho tam giác ABC có : 
AB = AC

=> Tam giác ABC cân tại A

-> Ta có \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) ( 2 góc đáy ) 
~ Hok tốt ~
#Deku 

16 tháng 6 2019

Bài này bạn xét 2 trường hợp: 
TH1: \(x-\frac{8}{7}\ge0 \Rightarrow x\ge\frac{8}{7}\) 
Khi đó: 
     \(\frac{4}{7}< x-\frac{8}{7}< \frac{5}{7}\)
 \(\Leftrightarrow\frac{4}{7}+\frac{8}{7}< x-\frac{8}{7}+\frac{8}{7}< \frac{5}{7}+\frac{8}{7}\) (Cộng 8/7 vào mỗi vế)
\(\Leftrightarrow\frac{12}{7}< x< \frac{13}{7}\)     (thỏa mãn điều kiện x > 8/7)

TH2: \(x-\frac{8}{7}\le0 \Rightarrow x\le\frac{8}{7}\)
Khi đó:
               \(\frac{4}{7}< \frac{8}{7}-x< \frac{5}{7} \)
    \(\frac{4}{7}-\frac{8}{7}< -x< \frac{5}{7}-\frac{8}{7}\)
           \(-\frac{4}{7}< -x< -\frac{3}{7}\)
                 \(\frac{3}{7}< x< \frac{4}{7}\) (thỏa mãn x < 8/7)                 (*bất đẳng thức đổi chiều*)

Vậy: ......

Theo mik nghĩ thì bài này nên dành cho h/s lớp 8, vì lớp 7 chưa học bất đẳng thức đổi chiều...

16 tháng 6 2019

\(\frac{4}{7}< \left|x-\frac{8}{7}\right|< \frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{4}{7}< x-\frac{8}{7}< \frac{5}{7}\\\frac{-4}{7}>\frac{8}{7}>\frac{-5}{7}\end{cases}}\)

\(TH1:\)\(\orbr{\frac{4}{7}< x-\frac{8}{7}< \frac{5}{7}\Leftrightarrow\frac{12}{7}< x< \frac{13}{7}}\)

\(TH2:\)\(\orbr{\frac{-4}{7}>x-\frac{8}{7}>\frac{-5}{7}\Leftrightarrow\frac{4}{7}>x>\frac{3}{7}}\)