Một hồ nước dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 8m và chiều rộng 3m. Biết để bơm đầy hồ nước đó người ta phải dùng hết 120.000 lít nước. Tính độ sâu của hồ nước đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Số học sinh trung bình bằng: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{8}{21}\)(số học sinh cả lớp)
16 học sinh ứng với: \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{8}{21}\) = - \(\dfrac{1}{21}\) (xem lại đề bài đi em)

SABD = SABC (vì hai tam giác có hai chiều cao bằng nhau và chung đáy AB)
⇒ SABG + SADG = SABG + SBCG ⇒ SADG = SBCG = 179,2 cm2
Vì \(\Delta\)ABG và \(\Delta\)BCG có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC nên tỉ số diện tích \(\Delta\)ABG và \(\Delta\)BGC là tỉ số hai cạnh đáy:
\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{44,8}{179,2}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
Vì \(\Delta\)ADG và \(\Delta\)DCG có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC nên tỉ số diện tích \(\Delta\)ADG và \(\Delta\)DCG là tỉ số hai cạnh đáy:
\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
⇒SDCG = SADG : \(\dfrac{1}{4}\) = 179,2 : \(\dfrac{1}{4}\) = 716,8 (cm2)
Diện tích của hình thang ABCD là:
44,8 + 179,2 + 179,2 + 716,8 = 1120 (cm2)
Đáp số: 1120 cm2

\(a,\) Chiều rộng chiếc bàn là :
\(\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\left(m\right)\)
Chu vi chiếc bàn là :
\(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}\right)\times2=4\left(m\right)\)
\(b,\) Diện tích chiếc bàn là :
\(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{16}\left(m^2\right)\)
Số kg sơn dùng để sơn mặt bàn là :
\(\dfrac{15}{16}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{16}\left(kg\right)\)
Đáp số : \(a,4m\)
\(b,\dfrac{5}{16}kg\)

SABD = SABC (vì hai tam giác có chiều cao bằng nhau và chung cạnh đáy AB)
⇒ SABG + SADG = SABG + SBCG ⇒ SADG = SBGC = 170,8 cm2
\(\Delta\)ABG và \(\Delta\)BGC có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy và bằng:
\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{42,7}{170,8}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
\(\Delta\)AGD và \(\Delta\)DGC có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy và băng
\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
⇒SDGC = SAGD : \(\dfrac{1}{4}\)
Diện tích tam giác DGC là: 170,8 : \(\dfrac{1}{4}\) = 683,2 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là:
42,7 + 170,8 + 170,8 + 683,2 = 1067,5 (cm2)
Đáp số: 1067,5 cm2

Tổng số học sinh của lớp 5D luôn luôn không đổi
a, Số học sinh trung bình bằng: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{8}{21}\)(số học sinh lớp 5D)
16 em ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{8}{21}\) = -\(\dfrac{1}{21}\)(số học sinh lớp 5D)
Xem lại đề bài em nhé

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
\(B=\) { \(x\in N|x\le5\) }
Liệt kê phần tử tập B : \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
\(\Rightarrow A=B\)
Vậy A là tập con của B hay B là tập con của A.
\(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\\ B=\left\{x\in N;5\le5\right\}\\ \Rightarrow B=\left\{0;2;3;4;5\right\}\)
Vậy \(A\subset B\) ; \(A\supset B\)

Đổi 200 kg = 2 tạ
Tổng số gạo cửa hàng bán được trong hai tuần là: 14 \(\times\)2 = 28 (tạ)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số gạo bán được trong tuần thứ nhất là:
(28 -2):2 = 13 (tạ)
Số gạo bán được trong tuần thứ hai là:
28 - 13 = 15 (tạ)
Đáp số: tuần thứ nhất bán 13 tạ gạo
tuần thứ hai bán 15 tạ gạo

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ...+ 2100
A\(\times\)2 = 2 + 22 + 23 +...+ 2100 + 2101
A \(\times\)2 - A = 2101 - 1
A = 2101 - 1
Đổi 120 000 l = 120 m3
Chiều cao của hồ nước cũng chính là độ sâu của hồ và bằng:
120 : ( 8 \(\times\) 3) = 5 (m)
Kết luận chiều sâu của hồ nước là 5m
Đổi \(120000l=120m^3\)
Ta có : \(V=d.r.h\Rightarrow h=\dfrac{V}{d.r}=\dfrac{120}{8.3}=\dfrac{120}{24}=5\left(m\right)\)
Vậy độ sâu của hồ nước là 5m.