K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2019

gửi xong thì sao

Bài 1:

Trên hình dưới, hai đường thẳng a, b song song với nhau, đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B.

a) Lấy một cặp góc so le trong (chẳng hạn cặp góc A4,B1A4,B1) rồi đo xem hai góc đó có bằng nhau hay không?

b) Hãy lí luận vì sao ˆA4=ˆB1A4^=B1^ theo gợi ý sau:

- Nếu ˆA4≠ˆB1A4^≠B1^ thì qua A ta vẽ tia Ap sao cho  ˆPAB=ˆB1.PAB^=B1^.

- Thế thì AP // b, vì sao?

- Qua A, vừa có a // b, vừa có AP // b, thì sao?

Kết luận: Đường thẳng AP và đường thẳng a chỉ là một. Nói cách khác, ˆPAB=ˆA4PAB^=A4^ từ đó ˆA4=ˆB1.A4^=B1^.



 

29 tháng 9 2019

\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{-z+3}{-4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{9}=\frac{56-5}{9}\)\(=\frac{17}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{37}{3},y=19,z=\frac{77}{3}\)

29 tháng 9 2019

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)\(2x+3y-z=56\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4};2x+3y-z=56\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{56-2-6+3}{9}=\frac{51}{9}=\frac{17}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{37}{3};y=19;z=\frac{77}{3}\)

Vậy \(x=\frac{37}{3};y=19;z=\frac{77}{3}\)

29 tháng 9 2019

3^x-1+5.3^x-1=162

3^x-1.(5+1)     =162

3^x-1.6            =162

3^x-1               =162:6

3^x-1               =27

3^x-1                =3^3

=>x-1=3

     x   =3+1

     x    =4

vậy x=4

                 (2x-1/3)^2=(-1/6)^2

             =>2x-1/3=(-1/6)

                  2x      =(-1/6)+1/3

                  2x       =     1/6

                    x        =1/6:2

                     x        = 1/18

vậy x=1/18

24 tháng 10 2019

B C A D K

Đặt AB = c; AC = b = BD; BC = a . Hạ AK \(\perp BC\)(chỗ này chả biết chứng minh K khác D kiểu gì@@)

Ta có: Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 30o bằng nửa cạnh huyền. Do đó:\(AK=\frac{AB}{2}=\frac{c}{2}\)

\(KD=BD-BK=b-BK=b-\sqrt{c^2-AK^2}=b-\frac{\sqrt{3}}{2}c\) (thay cái phía trên vào)

Mà KD > 0 do đó \(b>\frac{\sqrt{3}}{2}c\)

Từ đây: \(AD=\sqrt{AK^2+KD^2}=\sqrt{b^2+c^2-\sqrt{3}bc}\) (1) (Thay hết vào thôi:v)

Lại có: \(DC=KC-KD=\sqrt{AC^2-AK^2}-\left(b-\frac{\sqrt{3}}{2}c\right)\)

\(=\sqrt{b^2-\frac{c^2}{4}}-\left(b-\frac{\sqrt{3}}{2}c\right)\) (2) 

Từ (1) và (2) ta cần chứng minh: \(\sqrt{b^2+c^2-\sqrt{3}bc}=\sqrt{b^2-\frac{c^2}{4}}-\left(b-\frac{\sqrt{3}}{2}c\right)\)

Nghĩ ra tới đây và thấy có gì đó sai sai, bác check giúp@@