Tìm x ở dạng lũy thừa
1/2.2^x+4.2^x=9.2^5
Mọi người giúp với ạ em cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
c) \(-\frac{2}{5}+\frac{5}{3}\left(\frac{3}{2}-\frac{4}{15}x\right)=-\frac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{2}{5}+\frac{5}{2}-\frac{4}{9}x=-\frac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=-\frac{2}{5}+\frac{5}{2}+\frac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=\frac{49}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{49}{15}\div\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{147}{20}\)
Vậy \(x=\frac{147}{20}\)
Bài 2:
a) Ta có: \(F=\frac{3x-2}{x+3}=\frac{\left(3x+9\right)-11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)
Để F nguyên \(\Rightarrow\frac{11}{x+3}\inℤ\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)thì F nguyên
2b) Tách
\(G=\frac{x^2-2x+4}{x+1}=\frac{x^2+x-3x-3+7}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)+7}{x+1}\)
\(=\frac{x\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{3\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{7}{x+1}=x-3+\frac{7}{x+1}\)
G là số nguyên <=> \(\frac{7}{x+1}\)là số nguyên <=> \(7⋮x+1\)<=> \(x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
<=> \(x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
a) \(1-\frac{61}{69}=\frac{69}{69}-\frac{61}{69}=\frac{8}{69}\)
\(1-\frac{85}{93}=\frac{93}{93}-\frac{85}{93}=\frac{8}{93}\)
\(\frac{8}{69}>\frac{8}{93}\Rightarrow1-\frac{8}{69}< 1-\frac{8}{93}\)
\(\Rightarrow\frac{61}{69}< \frac{85}{93}\)
b) \(1-\frac{11}{17}=\frac{17}{17}-\frac{11}{17}=\frac{6}{17}=\frac{60}{170}\)
\(1-\frac{113}{173}=\frac{173}{173}-\frac{113}{173}=\frac{60}{173}\)
\(\frac{60}{170}>\frac{60}{173}\Rightarrow1-\frac{60}{170}< 1-\frac{60}{173}\)
\(\Rightarrow\frac{11}{17}< \frac{113}{173}\)
A A A B B B C C C D D D E E E N N N O O O I I I H H H M M M
a) Xét \(\Delta_vMDB\) và \(\Delta_vNEC\) có :
BD = CE(đầu đề ghi BD = BE là sai rồi nhá)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân tại A)
=> \(\Delta_vMDB=\Delta_vNEC\)(cgv - gn)
=> DM = EN(hai cạnh tương ứng)
b) Xét \(\Delta_vMDI\) và \(\Delta_vNEI\)có :
DM = EN(theo câu a)
\(\widehat{MDI}=\widehat{NEI}\)(đối đỉnh)
=> \(\Delta_vMDI=\Delta_vNEI\left(cgv-gn\right)\)
=> IM = IN(hai cạnh tương ứng)
=> BC cắt MN tại I
=> I là tđ của MN
c) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BC
Xét \(\Delta_vAHB\) và \(\Delta_vAHC\)có :
AB = AC(tam giác ABC cân tại A)
AH chung
=> \(\Delta_vAHB=\Delta_vAHC\left(ch-cgv\right)\)
=> \(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)
Gọi O là giao điểm của AH với đường thẳng vuông góc với MN kẻ từ I
Xét tam giác OAB và tam giác OAC có :
OA chung
AB = AC(tam giác ABC cân tại A)
góc B = góc C(tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác OAB = tam giác OAC(c.g.c)
=> góc OBC = góc OCA (1)
Xét tam giác vuông OIM và tam giác vuông OIN có :
OI chung
IM = IN(theo câu b)
=> tam giác vuông OIM = tam giác vuông OIN(hai cạnh góc vuông)
=> OM = ON(hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác OBM và tam giác OCN có :
OM = ON(cmt)
OB = OC(tam giác OAB = tam giác OAC)
BM = CN(tam giác MDB = tam giác NEC)
=> tam giác OBM = tam giác OCN(c.c.c)
=> góc OBM = góc OCM (2)
Từ (1) và (2) => góc OCA = góc OCN = 90 độ , do đó \(OC\perp AC\)
Vậy điểm O cố định
Câu a, DM = EN chứ k phải DM = ED
\(M=\frac{x^2-5}{x^2-2}=\frac{x^2-2-3}{x^2-2}=1-\frac{3}{x^2-2}\)
Để M nguyên => \(\frac{3}{x^2-2}\)nguyên
=> \(3⋮x^2-2\)
=> \(x^2-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x2 - 2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x2 | 3 | 1 | 5 | -1 |
x | \(\pm\sqrt{3}\) | \(\pm1\) | \(\pm\sqrt{5}\) | Vô nghiệm |
Vì x thuộc Z => x = \(\pm1\)
Bài làm:
\(M=\frac{x^2-5}{x^2-2}=1-\frac{3}{x^2-2}\)
Để M là số nguyên => \(\frac{3}{x^2-2}\inℤ\Rightarrow x^2-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x^2\in\left\{-1;1;3;5\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;1\right\}\)
Vậy x = 1 hoặc x = -1 thì M nguyên
Bài làm:
Để C là số dương thì 2 biểu thức \(\frac{1}{2}-x\)và \(\frac{1}{3}-x\)phải cùng dấu nên ta xét 2 trường hợp sau:
+ TH1: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x>0\\\frac{1}{3}-x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{1}{3}\)
+ TH2: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x< 0\\\frac{1}{3}-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}x>\frac{1}{2}\)
Vậy khi \(x< \frac{1}{3}\)hoặc \(x>\frac{1}{2}\)thì biểu thức C nhận giá trị dương
Học tốt!!!!
Để C > 0
=> \(\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)
TH1 \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x< 0\\\frac{1}{3}-x< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}x>\frac{1}{2}>\frac{1}{3}\Rightarrow x>\frac{1}{2}}\)
TH2 \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x>0\\\frac{1}{3}-x>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}x< \frac{1}{3}< \frac{1}{2}}\Rightarrow x< \frac{1}{3}\)
Vậy khi x > 1/2 hoặc x < 1/3 thì C > 0
\(C=\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\)
c là số dương
\(\Rightarrow C>0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)
thì 1/2-x và 1/3-x cùng dấu
\(th1\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}-x>0\\\frac{1}{3}-x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}>\frac{1}{3}\Rightarrow x>\frac{1}{2}}\)
\(th2\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}-x< 0\\\frac{1}{3}-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow x< \frac{1}{3}< \frac{1}{2}\Rightarrow x< \frac{1}{3}}\)
vậy khi \(x>\frac{1}{2}\)hoặc\(x< \frac{1}{3}\)thì \(C>0\)hay C là số dương
\(x:\left(\frac{-1}{2}\right)^3=\left(\frac{-1}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\left(\frac{-1}{2}\right)^2\times\left(\frac{-1}{2}\right)^3\)\(=\left(\frac{-1}{2}\right)^5=\frac{-1}{32}\)
Vậy: \(x=\frac{-1}{32}\)
\(\frac{1}{2}2^x+4.2^x=9.2^5\)
\(\Leftrightarrow2^x\left(\frac{1}{2}+4\right)=9.2^5\)
\(\Leftrightarrow2^x\frac{9}{2}=9.2^5\)
\(\Leftrightarrow2^x\frac{9}{2}=288\)
\(\Leftrightarrow2^x=64\)
\(\Leftrightarrow2^x=2^6\)
\(\Rightarrow x=6\)
\(\frac{1}{2}.2^x+4.2^x=9.2^5\)
<=> \(2^x\left(\frac{1}{2}+4\right)=9.2^5\)
<=> \(2^x.\frac{9}{2}=9.2^5\)
<=> \(2^x=2^6\)
<=> x = 6