Phân tích thành nhân tử
x^8+x^7+1=?
Giúp tớ với!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|x+2\right|+\left|7-x\right|=3x+4\left(1\right)\)
+)Ta có VT(1):\(\left|x+2\right|\ge0;\left|7-x\right|\ge0\)
\(\Rightarrow VT\left(1\right)=\left|x+2\right|+\left|7-x\right|\ge0\)
Mà VT(1)=VP(1)
\(\Rightarrow3x+4\ge0\Rightarrow3x\ge-4\Rightarrow x\ge-1,333333333\)
+)Ta lại có:\(x\ge-1,33..\Rightarrow x+2\ge1,33333\Rightarrow\left|x+2\right|=x+2\left(2\right)\)
\(x\ge-1,33..\Rightarrow7-x\ge8,33...\Rightarrow\left|7-x\right|=7-x\left(3\right)\)
+)Từ (2) và (3) thì VT(1) trở thành:
x+2+7-x=3x+4
\(\Rightarrow9=3x+4\)
\(\Rightarrow3x+4=9\)
\(\Rightarrow3x=9-4\)
\(\Rightarrow3x=5\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{3}>-1,33....\)(thỏa mãn)
Vậy \(x=\frac{5}{3}\)
Chúc bn học tốt
Đổi \(120\) tấn \(=120000kg\)
Gọi số phao cần dùng là \(y\)
Ta có : \(V_t=\frac{P}{d}=\frac{10\cdot m}{d}=\frac{10\cdot120000}{78000}\approx15,4\left(m^3\right)\)
Thể tích của phao cần dùng : \(V_p=15y\)
Để tàu cân bằng trong nước thì :
\(F_{At}+F_{Ap}=P\)
\(\Leftrightarrow V_t\cdot d_o+V_p\cdot d_o=10\cdot m\)
\(\Leftrightarrow15,4\cdot10300+15y\cdot10300=1200000\)
\(\Leftrightarrow y\approx7\)
Vậy cần phải dùng ít nhất 7 phao.
Đổi 120120 tấn =120000kg
Gọi số phao cần dùng là y
Ta có : Vt=Pd=10⋅md=10⋅12000078000≈15,4(m3)
Thể tích của phao cần dùng : Vp=15y
Để tàu cân bằng trong nước thì :
FAt+FAp=P
⇔Vt⋅do+Vp⋅do=10⋅m
⇔15,4⋅10300+15y⋅10300=1200000
⇔y≈7
(a + b)^2 > 4ab
<=> a^2 + 2ab + b^2 > 4ab
<=> a^2 - 2ab + b^2 > 0
<=> (a - b)^2 > 0 (đúng)
Áp dụng bđt cô - si cho 2 số không âm:
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2\ge4a\)
Dấu "=" khi a = b
Ta có :
\(\left(x-1\right)\left(x-12\right)=2\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-13x+12=2\left(x^2-5x+6\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-13x+12=2x^2-10x+12\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy : \(x\in\left\{0,-2\right\}\)
\(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne\pm1\)
a. |x - 2| = 1
=> x - 2 = 1 hoặc x - 2 = -1
=> x = 3 hoặc x = 1 (loại)
=> x = 3
\(P=\frac{3+2}{3-1}=\frac{5}{2}\)
b. \(Q=\frac{x-1}{x}+\frac{2x+1}{x^2+x}\)
\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}+\frac{2x+1}{x^2+x}\)
\(=\frac{x^2-1+2x+1}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x+1\right)}=\frac{x+2}{x+1}\)
M đâu ra
a) \(ĐKXĐ:x=1\)
Để \(\left|x-2\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\x=1\left(ktm\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{3+2}{3-1}=\frac{5}{2}\)
b) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}\)
\(Q=\frac{x-1}{x}+\frac{2x+1}{x^2+x}\)
\(\Leftrightarrow Q=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2x+1}{x\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow Q=\frac{x^2-1+2x+1}{x\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow Q=\frac{x^2+2x}{x\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow Q=\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow Q=\frac{x+2}{x+1}\)
c) \(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)
\(M=P:Q\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x+2}{x-1}:\frac{x+2}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x+1}{x-1}\)
Đoạn này mik k hiểu tìm x để làm j ?
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, Theo ĐLBTKL ta có :
\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)
có \(m_{Mg}=24g;m_{HCl}=36,5g;m_{H_2}=2g\)
\(\Rightarrow m_{MgHCl=24+36,5-2=58,5g}\)
1, (2x + 5)(x - 4) = (x - 5)(4 - x)
2, (x - 2)(3x + 5) = (2x - 4)(x + 1)
3,27x2(x + 3) - 12(x2 + 3x)=0
1) \(\left(2x+5\right)\left(x-4\right)=\left(x-5\right)\left(4-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-4\right)=\left(5-x\right)\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\2x+5=5-x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\3x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{4;0\right\}\)
2) \(\left(x-2\right)\left(3x+5\right)=\left(2x-4\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3x^2-x-10=2x^2-2x-4\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-3;2\right\}\)
3) \(27x^2\left(x+3\right)-12\left(x^2+3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow27x^2\left(x+3\right)-12x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(27x^2-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+3\right)\left(9x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+3\right)\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+3=0\)
hoặc \(3x-2=0\)
hoặc \(3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\)
hoặc \(x=\frac{2}{3}\)
hoặc \(x=-\frac{2}{3}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-3;\frac{2}{3};-\frac{2}{3}\right\}\)
1, (2x + 5)(x + 4) = (x - 5)(4 - x)
<=>(2x + 5)(x - 4) = -(x - 5)(x - 4)
<=>(2x + 5)(x - 4) + (x - 5)(x - 4)
<=>(x - 4)(2x + 5 + x -5)
<=>(x - 4) . 3x
\(\orbr{\begin{cases}x-4=0\\3x=0\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)
Vậy ....
2, (x - 2)(3x + 5) = (2x - 4)(x + 1)
<=>( x - 2)(3x + 5)=x(x - 2)(x + 1)
<=>(x - 2)(3x + 5) - 2(x - 2)(x + 1)=0
<=>(x - 2)(3x + 5 - 2x -2)=0
<=>(x - 2)(x - 3)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)
3, 27x2(x + 3) - 12(x2 + 3x) = 0
<=> 27x2(x + 3) - 12x(x + 3)=0
<=>(x + 3)(27x2 - 12x)=0
<=>(x + 3) . 3x(9x -4)
<=>3x = 0 => x =0
\(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\9x-4=0\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{4}{9}\end{cases}}\)
Vậy x=( 0; -3 ; 4/9)
\(x^8+x^7+1=x^8+x^7+x^6-x^6-x^5-x^4+x^5+x^4+x^3-x^3-x^2-x\)+x^2+x+1
Nhóm thành 5 nhóm đặt số thứ 3 của mỗi nhóm làm nhân tử chung là xong
x8 + x7 + x6 - x6 + 1
= x6(x2 + x + 1) - (x6 - 1)
= x6(x2 + x + 1) - (x3 - 1)(x3 + 1)
= x6(x2 + x + 1) - (x - 1)(x2 + x + 1)(x3 + 1)
= (x2 + x + 1)(x6 - x4 + x3 - x + 1)