Cho tam giác MNP cân tại M,MI là Phân giác (I thuộc NP)
a) C/m:tam giác MIN=tam giácMIP
b) kẻ EI vuông góc MN tại E,IF vuông góc MP tại F. C/m:tam giác MEP cân
o l m . v n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÂU A THIẾU NHA: TIA PHÂN GIÁC GÓC HAC ....
CÂU C THIẾU NHA: TIA PHÂN GIÁC GÓC BAH ...
Nếu \(m< 0\)thì:
\(m+\left|m\right|+n=m-m+n=n=8\)
Khi đó \(\left|n\right|+m-n=8+m-8=m=9>0\)(loại).
Nếu \(n\ge0\)thì:
\(\left|n\right|+m-n=n+m-n=m=9\)
Khi đó \(m+\left|m\right|+n=9+9+n=8\Leftrightarrow n=-10\)(loại)
Do đó \(m\ge0,n< 0\).
\(\hept{\begin{cases}m+\left|m\right|+n=8\\\left|n\right|+m-n=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2m+n=8\\m-2n=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=5\\n=-2\end{cases}}\left(tm\right)\)
\(m-n=5-\left(-2\right)=7\)
\(|2x-1|-3=x+5\)
\(|2x-1|=x+8\)
Điều kiện \(x+8\ge0\)\(=>x\ge-8\)
\(\left(2x-1\right)^2=\left(x+8\right)^2\)
\(4x^2-4x+1=x^2+16x+64\)
\(4x^2-4x+1-x^2-16x-64=0\)
\(3x^2-20x-63=0\)
\(\left(3x+7\right)\left(x-9\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-7}{3}\left(tm\right)\\x=9\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy \(x=\frac{-7}{3}\)hoặc \(x=9\)
Đặt số cần tìm là \(\overline{a97b}\)
\(\overline{a97b}⋮5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=0\\b=5\end{cases}}\)
+Với b=0
\(\Rightarrow\overline{a97b}=\overline{a970}=1000a+970=27.37.a+27.35+a+25⋮27\)
\(\Rightarrow a+25⋮27\Rightarrow a=2\)
Số cần tìm là 2970
+ Với b=5
\(\Rightarrow\overline{a97b}=\overline{a975}=1000a+975=27.37.a+27.36+a+3⋮27\)
\(\Rightarrow a+3⋮27\) => Loại vì không có giá trị của a thoả mãn điều kiện
Kiến thức Cần nhố số trung bình cộng của dấu hiệu Dựa vào bảng "tần số", ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu (kí hiệu là X ) như sau: Nhân từng giá trị với tần số tưong ứng. Cộng tất cả các tích vừa tìm được. Chia tổng đó cho số các giá trị (tức là tổng các tần số).
a) Nếu \(n\)chẵn thì \(n+10\)chẵn nên \(\left(n+10\right)\left(n+15\right)⋮2\).
Nếu \(n\)lẻ thì \(n+15\)chẵn nên \(\left(n+10\right)\left(n+15\right)⋮2\).
b) \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên trong 3 số \(n,n+1,n+2\)chắc chắn có ít nhất 1 số chia hết cho \(2\), 1 số chia hết cho \(3\)do đó ta có đpcm.
c) \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=6n.n\left(2n+7\right)+n\left(2n+7\right)\left(n+1\right)\)
\(=6n.n\left(2n+7\right)+2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3n\left(n+1\right)\)
Ta có: \(6n.n\left(2n+7\right)⋮6,2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6,3n\left(n+1\right)⋮6\)
do đó ta có đpcm.
ai giúp mik với
\\\\\\\\\
ai giúp bạn này đi mik ko biết sin lổi