tìm x:
x/3 = 19:2+3x8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{9}{6}+\dfrac{2}{2}\)
\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{2}\)
=0
Bài toán này là một bài toán năng suất điển hình, ta giải theo hướng truyền thống nhưng gãy gọn, dễ hiểu nha.
⇒ Tổng năng suất:
\(\frac{1}{x} + \frac{1}{x + 9} = \frac{1}{6}\)Nhân hai vế với \(6 x \left(\right. x + 9 \left.\right)\) để khử mẫu:
\(6 \left(\right. x + 9 \left.\right) + 6 x = x \left(\right. x + 9 \left.\right)\) \(6 x + 54 + 6 x = x^{2} + 9 x\) \(12 x + 54 = x^{2} + 9 x\) \(x^{2} - 3 x - 54 = 0\)Giải phương trình bậc hai:
\(x = \frac{3 \pm \sqrt{\left(\right. - 3 \left.\right)^{2} + 4 \cdot 54}}{2} = \frac{3 \pm \sqrt{9 + 216}}{2} = \frac{3 \pm \sqrt{225}}{2} = \frac{3 \pm 15}{2}\)→ \(x = 9\) (chọn nghiệm dương)
An làm 3 ngày rồi nghỉ → An làm được:
\(\frac{3}{9} = \frac{1}{3} \&\text{nbsp};\text{c} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{vi}ệ\text{c}\)⇒ Phần còn lại Bình làm:
\(1 - \frac{1}{3} = \frac{2}{3} \&\text{nbsp};\text{c} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{vi}ệ\text{c}\)Bình làm 1 ngày được \(\frac{1}{18}\) công việc → thời gian để làm \(\frac{2}{3}\) công việc:
\(\frac{\frac{2}{3}}{\frac{1}{18}} = \frac{2}{3} \cdot 18 = 12 \&\text{nbsp};\text{ng} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{y}\)Nếu thích kiểu bài này thì mình có thể biến tấu thêm cho hợp vibe tranh truyện hay đố mẹo nha! 😎
Gọi thời gian An hoàn thành công việc khi làm một mình là x(ngày)
(Điều kiện: x>0)
Thời gian Bình cần để hoàn thành công việc khi làm một mình là: x+9(ngày)
Trong 1 ngày, An làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)
Trong 1 ngày, Bình làm được: \(\dfrac{1}{x+9}\)(công việc)
Trong 1 ngày hai bạn làm được \(\dfrac{1}{6}\)(công việc)
Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+9}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{x+9+x}{x\cdot\left(x+9\right)}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(x\left(x+9\right)=6\left(2x+9\right)\)
=>\(x^2+9x-12x-54=0\)
=>\(x^2-3x-54=0\)
=>(x-9)(x+6)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-9=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(nhận\right)\\x=-6\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: thời gian An hoàn thành công việc khi làm một mình là 9(ngày)
thời gian Bình hoàn thành công việc khi làm một mình là x+9=9+9=18(ngày)
Khi An làm một mình trong 3 ngày thì AN làm được: \(\dfrac{3}{x}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)(công việc)
=>Khối lượng công việc còn lại là \(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)(công việc)
Thời gian Bình cần để hoàn thành phần còn lại là:
\(\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{18}=\dfrac{2}{3}\cdot18=\dfrac{36}{3}=12\left(ngày\right)\)
Sau khi lấy ra hai lần, số xăng còn lại trong thùng là:
`1-3/10-2/5=10/10-3/10-4/10=3/10(` phần `)`
Trong thùng còn lại số `l` xăng là:
`60 . 3/10=18(l)`
Đáp số: `18l` xăng
Tổng của ba lần số bé là:
`156 + 24=180`
Số bé là:
`180:3=60`
Đáp số: `60`
Đây là toán nâng cao chuyên đề tổng tỉ ẩn cả tỉ lẫn tổng. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Nếu thêm vào số lớn 24 đơn vị thì số lớn lúc sau gấp số bé 2 lần.
Tỉ số của số bé và số lớn lúc sau là:
1 : 2 = \(\frac12\)
Tổng hai số lúc sau là: 156 + 24 = 180
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số bé là: 180 : (1 + 2) = 60
Đáp số: 60
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
Chúc mừng em đã hoàn thành xuất sắc bài học của Olm, cảm ơn em đã tin tưởng, lựa chọn và đồng hành cùng hệ thống giáo dục hàng đầu Việt Nam. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé.
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
Olm chào em. Đây là toán nâng cao chuyên đề giả thiết tạm, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Giả sử tất cả đều là chó thì tổng số chân là:
4 x 4 = 16 (chân)
So với đề bài thì đang thừa ra là:
16 - 10 = 6(chân)
Cứ thay một con chó bằng một con gà thì số chân giảm là:
4 - 2 = 2 (chân)
Số lần thay ứng với số gà nên số gà là:
6 : 2 = 3 (con)
Số chó là: 4 - 3 = 1 (con)
Đáp số: có 3 con gà, 1 con chó.
\(\dfrac{x}{3}=19:2+3\cdot8\)
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{19}{2}+24=\dfrac{19}{2}+\dfrac{48}{2}=\dfrac{67}{2}\)
=>\(x=\dfrac{67}{2}\cdot3=\dfrac{201}{2}\)
\(\frac{x}{3}=19:2+3.8\)
\(\frac{x}{3}=\frac{19}{2}+24\)
\(\frac{x}{3}=\frac{67}{2}\)
\(x=\frac{67}{2}.3\)
\(x=\frac{201}{2}\)