Có bao nhiêu cách sắp 6 cuốn sách vào 3 ngăn tủ phân biệt dao cho mỗi ngăn có ít nhất một cuốn? (không kể thứ tự các cuốn trong ngăn sách)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Hai số lẻ liên tiếp là a; a+2
Theo đề bài
a(a+2)-(a+a+2)=167
axa+2xa-2xa-2=167
axa=169 => a=-13 hoặc a=13
+ a=13 => b=15
+a=-13 => b=-11

Theo hệ thức vi ét thì : \(x_1.x_2=m+8\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x_1=\frac{m+8}{x_2}\\x_2=\frac{m+8}{x_1}\end{cases}}\)
Khi đó : \(\left(\frac{m+8}{x_2}\right)^3-\frac{m+8}{x_1}=0\)
\(< =>\frac{\left(m+8\right)^3}{x_2^3}-\frac{m+8}{x_1}=0\)
\(< =>\left(m+8\right)\left(\frac{\left(m+8\right)^2}{x_2^3}-\frac{1}{x_1}\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}m=-8\\\frac{m^2+16m+64}{x_2^3}=\frac{1}{x_1}\left(+\right)\end{cases}}\)
\(\left(+\right)< =>m^2.x_1+16m.x_1+64x_1=x_2^3\)
Tự giải tiếp :D

\(\sqrt{6x^2+1}=\sqrt{2x-3}+x^2\left(1\right)\)
ĐK: \(x\ge\frac{3}{2}\)
\(PT\left(1\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{6x^2+1}-5\right)-\left(\sqrt{2x-3}-1\right)-\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x^2-24}{\sqrt{6x^2+1}+5}-\frac{2x-4}{\sqrt{2x-3}+1}-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
(vì \(\sqrt{6x^2+1}+5\ne0;\sqrt{2x-3}+1\ne0\forall x\ge\frac{3}{2}\))
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{6\left(x+2\right)}{\sqrt{6x^2+1}+5}-\frac{2}{\sqrt{2x-3}+1}-\left(x+2\right)\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\frac{6\left(x+2\right)}{\sqrt{6x^2+1}+5}-\frac{2}{\sqrt{2x-3}+1}-\left(x+2\right)=0\left(2\right)\end{cases}}\)
\(PT\left(2\right)\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\frac{6}{\sqrt{6x^2+1}+1}-1\right)-\frac{2}{\sqrt{2x-3+1}}=0\)
Ta thấy x+1>0; \(\sqrt{6x^2+1}+5>6\forall x\ge\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{6}{\sqrt{6x^2+1}+1}-1< 0\)
Vậy \(\left(x+2\right)\left(\frac{6}{\sqrt{6x^2+1}+5}-1\right)-\frac{2}{\sqrt{2x-3}+1}< 0\forall x\ge\frac{3}{2}\)
=> PT (2) vô nghiệm
KL: PT đã cho có nghiệm duy nhất là x=2

Bg
Hai số dương a, b có tổng bằng 2 --> a = 1 và b = 1 (vì 2 = 2 + 0 = 1 + 1; số dương là số > 0 nên a = 1 và b = 1)
Thay giá trị của a và b vào:
\(\left(1-\frac{4}{a^2}\right).\left(1-\frac{4}{b^2}\right)=\left(1-\frac{4}{1^2}\right).\left(1-\frac{4}{1^2}\right)=\left(1-4\right).\left(1-4\right)=-3.\left(-3\right)=9\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức trên là 9.
Bài làm:
Ta có: \(\left(1-\frac{4}{a^2}\right).\left(1-\frac{4}{b^2}\right)=\frac{a^2-4}{a^2}.\frac{b^2-4}{b^2}=\frac{\left(a-2\right)\left(a+2\right)}{a^2}.\frac{\left(b-2\right)\left(b+2\right)}{b^2}\left(1\right)\)
Thay \(2=a+b\)vào \(\left(1\right)\)
\(\left(1\right)=\frac{\left(a-a-b\right)\left(a+a+b\right)}{a^2}.\frac{\left(b-a-b\right)\left(b+a+b\right)}{b^2}\)
\(=\frac{\left(-b\right).\left(2a+b\right)}{a^2}.\frac{\left(-a\right).\left(2b+a\right)}{b^2}\)
\(=\frac{\left(2a+b\right)\left(2b+a\right)}{ab}\)
\(=\frac{2a^2+2b^2+5ab}{ab}\ge\frac{4ab+5ab}{ab}=9\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=1\)
Vậy Min=9 khi a=b=1

Do \(a\ge1;b\ge1;c\ge1\left(nên\right)\)
\(\left(a-1\right)\left(b-1\right)+\left(b-1\right)\left(c-1\right)+\left(c-1\right)\left(a-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow ab+bc+ac+3\ge2\left(a+b+c\right)\Leftrightarrow a+b+c\le5\)
khi đó \(P=3a+2b+c-1=3\left(a+b+c\right)-\left(b+2c\right)-1\le15-3-1=11\)
dấu = xảy ra khi a=3 , b=c=1
=> GTLN(P)=11
Mặt khác \(\left(a+b\right)\left(a+c\right)=ab+bc+ca+a^2\ge8\)
nên ta có \(P=2\left(a+b\right)\left(a+c\right)-1\ge2\sqrt{2\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\ge2\sqrt{16}-1=7\)
dấu = xảy ra khi a=b=1, c=3
zậy ..

câu c nè )\
DO B nằm trên đường trung trực của MN ( MB=NB ) ( liên hệ cung zà dây)
=> \(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{MB}=\frac{1}{2}sđ\widebat{NB}\right)\)nên MB là tia phân giác của góc AMI
=> \(\frac{BA}{BI}=\frac{MA}{MI}\)(t./c tia phân giác )
Mặt khác \(\Delta ACM~\Delta AMB\Rightarrow\frac{MA}{AC}=\frac{AB}{MA}hay\frac{BA}{MA}=\frac{IB}{MI}\)
nên \(\frac{BA}{MA}.\frac{MA}{AC}=\frac{IB}{MI}.\frac{IB}{MI}=>\frac{AB}{AC}=\frac{IB^2}{MI^2}\)