Cho tam giác ABC có ba đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh khoảng cách từ O đến BC bằng một nửa độ dài AH. Giúp mình với!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(ĐKXĐ:x\ge-1\)
Ta có : \(\sqrt{x+1}=32x^3+48x^2+18x+1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}-1=32x^3+48x^2+18x\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)-1^2}{\sqrt{x+1}+1}=2x.\left(16x^2+24x+9\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x+1}+1}-2x\left(4x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left[\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}-2.\left(4x+3\right)^2\right]=0\) (*)
Với mọi \(x\inĐKXD\) thì \(2.\left(4x+3\right)^2>\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}\) nên từ (*) suy ra :
\(x=0\) ( Thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=0\)

\(ĐK:x\ge0\)
Ta có : \(A=\frac{x+7}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3\left(\sqrt{x}+3\right)+16}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\sqrt{x}-3+\frac{16}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\left[\sqrt{x}+3+\frac{16}{\sqrt{x}+3}\right]-6\)
\(\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\frac{16}{\sqrt{x}+3}}-6\)\(=2.4-6=2\)
Hay : \(A\ge2\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\) ( thỏa mãn )
Vậy \(A_{min}=2\) khi \(x=1\)
\(A=\frac{x+7}{\sqrt{x}+3}=\frac{x+7}{\sqrt{x}+3}-2+2=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}+2\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+3}+2\ge2,\forall x\ge0\)
Vậy \(A_{min}=2\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=0\Leftrightarrow x=1\)

a) \(\sqrt{11+4\sqrt{7}}-\sqrt{11-4\sqrt{7}}\)
\(=\sqrt{7+4\sqrt{7}+4}-\sqrt{7-4\sqrt{7}+4}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}-2\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{7}+2\right|-\left|\sqrt{7}-2\right|\)
\(=\sqrt{7}+2-\sqrt{7}+2=4\)
a) \(\sqrt{11+4\sqrt{7}}-\sqrt{11-4\sqrt{7}}=\sqrt{\left(2+\sqrt{7}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}-2\right)^2}=2+\sqrt{7}-\sqrt{7}+2=4\)
b) \(A=\sqrt{11-4\sqrt{6}}-\sqrt{11+4\sqrt{6}}\)
\(\Rightarrow A^2=11-4\sqrt{6}-2\sqrt{\left(11-4\sqrt{6}\right)\left(11+4\sqrt{6}\right)}+11+4\sqrt{6}\)
\(A^2=22-2\sqrt{121-96}\)
\(A^2=22-2\sqrt{25}=22-2.5=12\)
\(\Rightarrow A=-\sqrt{12}\)(Chú ý \(A< 0\))

G/s : \(\sqrt{7}\)là số hữu tỉ , như vậy \(\sqrt{7}\)viết dưới dạng phân số tối giản m/n tức là \(\sqrt{7}=\frac{m}{n}\)
=> \(7=\frac{m^2}{n^2}\)hay 7n2 = m2 (1)
Đẳng thức (1) => m2 \(⋮\)7 mà 7 là số nguyên tố => m \(⋮\)7
Đặt m = 7k ( k \(\inℤ\))
=> m2 = (7k)2 = 49k2 (2)
Từ (1) và (2) => 7n2 = 49k2 => n2 = 7k2 ( vì chia cho 7) (3)
Từ (3) lại có : n2 \(⋮\)7 và 7 là số nguyên tố => n \(⋮\)7
Do đó \(m⋮7,n⋮7\) mà phân số m/n không tối giản nên trái với giả thiết
=> \(\sqrt{7}\)không phải là số hữu tỉ mà là số vô tỉ

b) Định lí PYTAGO cho tam giác AHM vuông tại H: \(AM^2=AH^2+HM^2\Rightarrow AH^2=AM^2-HM^2\)
M trung điểm HC \(\Rightarrow HM=MC\Rightarrow AH^2=AM^2-MC^2\)(1)
Định lí PYTAGO cho 2 tam giác AMI và CMI đều vuông tại I: \(\hept{\begin{cases}AM^2=AI^2+MI^2\\MC^2=MI^2+IC^2\end{cases}}\)
Thế vào (1) \(\Rightarrow AH^2=\left(AI^2+MI^2\right)-\left(MI^2+IC^2\right)=AI^2-IC^2\)

ABCEHD
+) Kẻ AE là phân giác ngoài của góc BAC
Mà AD là phân giác của góc BAC nên AD vuông góc với AE => tam giác EAD vuông tại A
+) Áp dụng ĐL Pi - ta go trong tam giác vuông AHD có: DH = √AD2−AH2=√452−362=27 cm
+) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông EAD có: AD2 = DH. DE => DE = AD2 / DH = 452/ 27 = 75 cm
+)Áp dụng tính chất tia phân giác trong và ngoài tam giác có: BDDC =ABAC =EBEC
Đặt BD = x (0 < x < 40) => CD = 40 - x. Ta có:
x40−x =75−x75+(40−x) (do EB = DE - BD; EC = DE + DC)
=> x. (115 - x) = (40 - x).(75 - x)
<=> 115x - x2 = 3000 - 115x + x2 <=> x2 - 115x + 1500 = 0
=> x = 100 (Loại) hoặc x = 15 (thoả mãn)
Vậy BD = 15 cm hoặc BD = 40 - 15 = 25 cm (Nếu ta đổi vị trí B và C cho nhau)

Mình giúp phần a thôi, phần b chir là áp dụng không có gì khó cả.
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)\)
\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{a+b+c}{abc}\right)=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\left(a+b+c=0\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\left(đpcm\right)\)
b, \(A=\sqrt{1+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{399^2}+\frac{1}{400^2}}\)
\(A=\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{\left(-2\right)^2}}+\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}}+...+\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{399^2}+\frac{1}{\left(-400\right)^2}}\)
có 1 + 1 - 2 = 1 + 2 - 3 = ... + 1 + 399 - 400 = 0
nên theo câu a ta có :
\(A=\left|1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right|+\left|1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right|+...+\left|1+\frac{1}{399}-\frac{1}{400}\right|\)
A = 1 + 1 -1/2 + 1 + 1/2 - 1/3 + 1 + 1/3 - 1/4 + ... + 1 + 1/399 - 1/400
= 400 1/400
= 159999/400
Vẽ đường kính BK của đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC=> O trung điểm BK
Gọi M là chân đường vuông góc hạ từ O xuống dây BC => OM là khoảng cách từ O tới BC
Có OB=OC và B,C nằm trên đường tròn tâm O=> tam giác OBC cân tại O, đường cao OM=> M trung điểm BC
=> OM là đường trung bình tam giác BCK=> \(OM=\frac{1}{2}CK\)
C thuộc đường tròn đường kính BK=> tam giác BCK vuông tại K=> \(KC\perp BC\)
Mà \(AH\perp BC\Rightarrow AH//CK\)
A thuộc đường tròn đường kính BK=> tam giác BAK vuông tại A=> \(AK\perp AB\)
Mà \(CH\perp AB\Rightarrow CH//AK\)
=> AHCK là hình bình hành => \(AH=CK\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AH\)