Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AM. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E bất kì. Kẻ BK vuông góc với CE (K thuộc CE). Gọi H là giao điểm của BK và AM. Chứng minh góc BAM bằng góc BKA.
Xin mn giúp e e cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số bi 2 hộp còn lại sau khi lấy ra: 60 - (14+8) = 38 (viên bi)
Số bi đỏ còn lại sau khi đã lấy ra một số viên: (38 - 6):2 = 16 (viên bi)
Số bi đỏ ban đầu là: 16 + 14 = 30 (viên bi)
Đáp số: Ban đầu có 30 viên bi đỏ
Sau khi trồng thêm 10 cây táo, vườn sẽ có: 10 + 80 = 90(cây)
Số cây táo ban đầu của vườn nhà Ngọc: 90 x 40% - 10 = 26 (cây)
Số cây ổi của vườn nhà Ngọc: 80 - 26 = 54 (cây)
Đáp số: 54 cây ổi và 26 cây táo
\(\left(131,4-80,8\right):2,3+21,84\times2\)
\(=50,6:2,3+43,68\)
=22+43,68
=65,68
\(\frac{8}{15}\) .\(\frac{3}{64}\) - \(\frac{13}{25}\) \(=\) \(\frac{1}{40}\) - \(\frac{13}{25}\)
\(=-\frac{99}{200}\)
\(\dfrac{8}{15}\cdot\dfrac{3}{64}-\dfrac{13}{25}\)
\(=\dfrac{8}{64}\cdot\dfrac{3}{15}-\dfrac{13}{25}\)
\(=\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{13}{25}=\dfrac{1}{40}-\dfrac{13}{25}\)
\(=\dfrac{5}{200}-\dfrac{104}{200}=-\dfrac{99}{200}\)
1: ĐKXĐ: n<>-4
để A là số nguyên thì \(3n-5⋮n+4\)
=>\(3n+12-17⋮n+4\)
=>\(-17⋮n+4\)
=>\(n+4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
=>\(n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)
2:
Để \(\dfrac{-12}{n}\) là số nguyên thì \(n\inƯ\left(-12\right)\)
=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\left(1\right)\)
Để \(\dfrac{15}{n-2}\) là số nguyên thì \(n-2\inƯ\left(15\right)\)
=>\(n-2\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)(2)
Để \(\dfrac{8}{n+1}\) là số nguyên thì \(n+1\inƯ\left(8\right)\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(n\in\left\{1;3;-3\right\}\)
3:
a: \(\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\)
=>\(x-1=8\cdot\dfrac{9}{3}=24\)
=>x=24+1=25
b: ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{-x}{4}=\dfrac{-9}{x}\)
=>\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{9}{x}\)
=>\(x\cdot x=4\cdot9\)
=>\(x^2=36\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\left(nhận\right)\\x=-6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
\(a,\dfrac{4}{5}x-1=\dfrac{4}{7}\\ \dfrac{4}{5}x=\dfrac{4}{7}+1=\dfrac{11}{7}\\ x=\dfrac{11}{7}:\dfrac{4}{7}=\dfrac{11}{4}\)
\(b,\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}x-1=-3\dfrac{1}{3}\\ \left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)x-1=-\dfrac{10}{3}\\ \dfrac{7}{6}x=-\dfrac{10}{3}+1=-\dfrac{7}{3}\\ x=-\dfrac{7}{3}:\dfrac{7}{6}=-2\)
\(c,\left(4x^2-25\right)\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x^2-25=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{25}{4}\\2x=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=\left(\pm\dfrac{5}{2}\right)^2\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(d,\dfrac{2x+5}{-3}=\dfrac{-27}{2x+5}\\ \Leftrightarrow\left(2x+5\right)^2=\left(-27\right).\left(-3\right)=81=9^2=\left(-9\right)^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=9\\2x+5=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-7\end{matrix}\right.\)
a: \(\dfrac{4}{5}x-1=\dfrac{4}{7}\)
=>\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{4}{7}+1=\dfrac{11}{7}\)
=>\(x=\dfrac{11}{7}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{11}{7}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{55}{28}\)
b: \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}x-1=-3\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{4}{6}x+\dfrac{3}{6}x=-\dfrac{10}{3}+1=-\dfrac{7}{3}\)
=>\(\dfrac{7}{6}x=-\dfrac{7}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{7}{3}:\dfrac{7}{6}=-\dfrac{6}{3}=-2\)
c: \(\left(4x^2-25\right)\left(2x-3\right)=0\)
=>(2x-5)(2x+5)(2x-3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\2x+5=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
d: \(\dfrac{2x+5}{-3}=\dfrac{-27}{2x+5}\)
=>\(\left(2x+5\right)^2=\left(-3\right)\cdot\left(-27\right)=81\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+5=9\\2x+5=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\\2x=-14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Xét ΔBMH vuông tại M và ΔBKC vuông tại K có
\(\widehat{MBH}\) chung
Do đó: ΔBMH~ΔBKC
=>\(\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{BH}{BC}\)
=>\(BM\cdot BC=BH\cdot BK\left(1\right)\)
Xét ΔBMA vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{MBA}\) chung
Do đó: ΔBMA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BM\cdot BC\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(BA^2=BH\cdot BK\)
=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BK}{BA}\)
Xét ΔBAK và ΔBHA có
\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BK}{BA}\)
\(\widehat{ABK}\) chung
Do đó: ΔBAK~ΔBHA
=>\(\widehat{BKA}=\widehat{BAH}=\widehat{BAM}\)