K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(x+4) - (x+1) chia hết x+1. => x+4-x-1 chia hết cho x+1. => 3 chia hết chi x+1. => x+1 thuộc {1;3}. => x thuộc {0;2} ( thỏa mãn). Vậy có 2 giá trị x ...

bài tương tự đấy chứ mk ko lm đc x+3 nha thông cảm cho mk nha

5 tháng 12 2019

\(5+3^{x+1}=86\)

\(3^{x+1}=81\)

\(3^{x+1}=3^4\)

\(\Rightarrow x+1=4\)

\(x=3\)

5 tháng 12 2019

cau 1 : x = 3

cau 2 : A { 1,2,3,4,6,12}

Bài 1:

Chứng minh rằng: 2n + 1 và 3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau. (với n ∈∈ N)

Bài giải:

Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 3n + 1)

⇒⎧⎨⎩2n+1⋮d3n+1⋮d⇒{2n+1⋮d3n+1⋮d                        ⇒⎧⎨⎩3(2n+1)⋮d2(3n+1)⋮d⇒{3(2n+1)⋮d2(3n+1)⋮d                        ⇒⎧⎨⎩6n+3⋮d6n+2⋮d⇒{6n+3⋮d6n+2⋮d

⇒⇒ (6n + 3) – (6n + 2) ⋮⋮ d

⇒⇒1 ⋮⋮d

⇒⇒d = 1

Do đó: ƯCLN(2n + 1; 3n + 1) = 1

Vậy hai số 2n + 1 và 3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài 2:

Chứng minh rằng: 2n + 5 và 4n + 12 là hai số nguyên tố cùng nhau. (với n ∈∈ N)

Bài giải:

Gọi d = ƯCLN(2n + 5; 4n + 12)

⇒⎧⎨⎩2n+5⋮d4n+12⋮d⇒{2n+5⋮d4n+12⋮d                        ⇒⎧⎨⎩2(2n+5)⋮d4n+12⋮d⇒{2(2n+5)⋮d4n+12⋮d                        ⇒⎧⎨⎩4n+10⋮d4n+12⋮d⇒{4n+10⋮d4n+12⋮d

⇒⇒ (4n + 12) – (4n + 10) ⋮⋮ d

⇒⇒2 ⋮⋮d

Mà: 2n + 5 là số lẻ nên d = 1

Do đó: ƯCLN(2n + 5; 4n + 12) = 1

Vậy hai số 2n +5 và 4n + 12 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài 3:

Chứng minh rằng: 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau. (với n ∈∈ N)

Bài giải:

Gọi d = ƯCLN(12n + 1; 30n + 2)

⇒⎧⎨⎩12n+1⋮d30n+2⋮d⇒{12n+1⋮d30n+2⋮d                        ⇒⎧⎨⎩5(12n+1)⋮d2(30n+2)⋮d⇒{5(12n+1)⋮d2(30n+2)⋮d                        ⇒⎧⎨⎩60n+5⋮d60n+4⋮d⇒{60n+5⋮d60n+4⋮d

⇒⇒ (60n + 5) – (60n + 4) ⋮⋮ d

⇒⇒1 ⋮⋮d

⇒⇒d = 1

Do đó: ƯCLN(12n + 1; 30n + 2) = 1

Vậy hai số 12n +1 và 30n +2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài 4:

Chứng minh rằng: 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau. (với n ∈∈ N)

Bài giải:

Gọi d = ƯCLN(2n + 5; 3n + 7) (với d ∈∈N*)

⇒⎧⎨⎩2n+5⋮d3n+7⋮d⇒{2n+5⋮d3n+7⋮d                        ⇒⎧⎨⎩3(2n+5)⋮d2(3n+7)⋮d⇒{3(2n+5)⋮d2(3n+7)⋮d                        ⇒⎧⎨⎩6n+15⋮d6n+14⋮d⇒{6n+15⋮d6n+14⋮d

⇒⇒ (6n + 15) – (6n + 14) ⋮⋮ d

⇒⇒1 ⋮⋮d

⇒⇒d = 1

Do đó: ƯCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1

Vậy hai số 2n + 5 và 3n +7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài 5:

Chứng minh rằng: 5n + 7 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau. (với n ∈∈N)

Bài giải:

Gọi d = ƯCLN(5n + 7; 3n + 4) (với d ∈∈N*)

⇒⎧⎨⎩5n+7⋮d3n+4⋮d⇒{5n+7⋮d3n+4⋮d                        ⇒⎧⎨⎩3(5n+7)⋮d5(3n+4)⋮d⇒{3(5n+7)⋮d5(3n+4)⋮d                        ⇒⎧⎨⎩15n+21⋮d15n+20⋮d⇒{15n+21⋮d15n+20⋮d

⇒⇒ (15n + 21) – (15n + 20) ⋮⋮ d

⇒⇒1 ⋮⋮d

⇒⇒d = 1

Do đó: ƯCLN(5n + 7; 3n + 4) = 1

Vậy hai số 5n + 7 và 3n +4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài 6:

Chứng minh rằng: 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau. (với n ∈∈N)

Bài giải:

Gọi d = ƯCLN(7n + 10; 5n + 7) (với d ∈∈N*)

⇒⎧⎨⎩7n+10⋮d5n+7⋮d⇒{7n+10⋮d5n+7⋮d                        ⇒⎧⎨⎩5(7n+10)⋮d7(5n+7)⋮d⇒{5(7n+10)⋮d7(5n+7)⋮d                        ⇒⎧⎨⎩35n+50⋮d35n+49⋮d⇒{35n+50⋮d35n+49⋮d

⇒⇒ (35n + 50) – (35n + 49) ⋮⋮ d

⇒⇒1 ⋮⋮d

⇒⇒d = 1

Do đó: ƯCLN(7n + 10; 5n + 7) = 1

Vậy hai số 7n + 10 và 5n +7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

6 tháng 12 2019

THANKS BẠN NHA !

2 bạn mua chung hết 25 cái bánh ⇒ 2 bạn cần phải tốn 25.6000=150000 đ nếu không có khuyến mãi

Gọi số bánh ít nhất à 2 bạn cần phải mua là: x

Vì mua 4 tặng 1 nên ta có:

     x+1414.x=25

⇔ x=20

Số tiền 2 bạn phải trả khi có khuyến mãi là: 20.6000=120000đ

⇒ 2 bạn đỡ tốn 30000 đồng

Số tiền Lâm phải trả là: 12000:25.11=52800đ

Số tiền Thành phải trả là: 12000-52800=67200đ

\(B=\frac{125^2.72^3:9^3}{4^3.25^5:5^5}=\frac{125^2.\left(72:9\right)^3}{4^3.\left(25:5\right)^5}=\frac{5^6.2^9}{2^6.5^5}=\frac{5.2^3}{1}=5.8=40\)

 (42−98)−(42−12)−12=42−98−42+12−12=(42−42)−98+(12−12)=098+ ..... =(42-42)+(12-12)-98. =0-98. =-98

 (2x - 1)^2 = 49. (2x - 1)^2 = 7^2 = (-7)^2. => 2x - 1 = 7 hoặc 2x - 1 = -7. Nếu 2x - 1 = 7. 2x = 7 + 1 = 8. x = 8 : 2 = 4. Nếu 2x - 1 = -7. 2x = -7 + 1 = -6

5 tháng 12 2019

Do 49 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 là Ư( 49 ) 

Ư ( 49 ) = { 1; 7;-1;-7;49;-49 }

Ta có bảng sau :

2x+117-1-749-49
x03-1-424-25

Vậy ..................

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1276576823.html

A=(2010-1)(2010+1)=2010^2-1<2010^2=B. 0 0 0. tinh nguyen. Lv 6. 1 thập kỷ trước. 2009.2011=(2010-1)(2010+1)=2010^2-1. Vậy B>A

5 tháng 12 2019

Số chia 7

Số dư 3

5 tháng 12 2019

Gọi số chia là b\(\left(b\inℕ^∗\right)\), số dư là r \(\left(0< r< b\right)\)

Theo đề bài, ta có

\(24=3b+r\)

\(=>r=24-3b\)                   \(\left(1\right)\)

Với  \(r>0\)thì:  \(24-3b>0\)

\(=>24>3b\)             

\(=>8>b\)                                  \(\left(2\right)\)

Với \(r< b\)thì  \(24-3b< b\)

\(=>24< b+3b\)

\(=>24< 4b\)

\(=>6< b\)                            \(\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right)\)và \(\left(3\right)\)\(=>6< b< 8\)

\(=>b=7\)

Thay vào \(\left(1\right)\), ta có:

\(r=24-3.7\)

\(r=24-21=3\)

Vậy số chia là 7, số dư là 3

Chúc bạn học tốt :)