Cho đường tròn đường kính AB .C là một điểm thuộc đường kính . Qua C dựng đường thẳng vuông góc với AB, cắt đường tròn tại E và D a, CM tam giác DAB = tam giác EAB b, CM AB là tia phân giác của các góc DAE và DBE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

S = 1 - 2 + 22 - 23 + ... + 21000 ( 1 )
2S = 2 - 22 + 23 - 24 + ... + 21001 ( 2 )
Cộng từng vế hai đẳng thức ( 1 ) và ( 2 ) ta được :
S + 2S = 1 + [ ( -2 ) + 2 ] + [ 22 + ( -2 )2 ] + ... + [ 21000 + ( -2 )1000 ] + 21001
3S = 1 + 0 + 0 + ... + 0 + 21001
3S = 1 + 21001
S = \(\frac{1+2^{1001}}{3}\)

O A B D
xét \(\Delta OAB\)là \(\Delta\)cân vì \(OA=OB\)( giả thiết)
và \(OD\)là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)cắt \(AB\)TẠI \(D\)
\(\Rightarrow OD\)ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA \(\Delta OAB\)
\(\Rightarrow AD=DB\) và \(OD\perp AB\)tại \(D\)( điều phải chứng minh)
vậy \(AD=DB\) và \(OD\perp AB\)

c1: xét tam giác ABC ta có A+ABC+ACB=180độ suy ra A=180độ-(ABC+ACB)
xét tam giác BMC ta có MBC+BMC+MCB=180độ suy ra BMC=180độ-(MBC+MCB)
vì MBC+MCB<ABC+ACB suy ra 180độ-(MBC+MCB)>180độ-(ABC+ACB) suy ra BMC>A
C2:kéo dài AM cắt BC tại D
ta có góc BMD là góc ngoài của tam giác AMB suy ra BMD>BAM (1)
ta lại có CMD là góc ngoài của tam giác AMC suy ra CMD>CAM (2)
Từ (1) và (2) suy ra BMD +CMD>BAM+CAM suy ra BMC>A

a,
Xét tamgiác ABHva tam giác ACH
AB Bằng AC
BH Bằng CH
AH la canh chung
b,TÔNG 3 GOC cua tam giac bằng 180
Vì tia AH là goc vuông (90 đọ)
Mà goc B bằng goc C Nên tia AH là tia fan giác của tam giác BAC
+
b,

Ta có: \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)⋮11\) Vì 11 là số nguyên tố
=> \(\orbr{\begin{cases}16a+17b⋮11\\17a+16b⋮11\end{cases}}\)
Không mất tính tổng quát. G/S: \(16a+17b⋮11\). (1)
Chúng ta chứng minh: \(17a+16b⋮11\)
Vì \(16a+17b⋮11\)
=> \(2\left(16a+17b\right)⋮11\)
=> \(32a+34b⋮11\)
=> \(\left(33a+33b\right)-\left(a-b\right)⋮11\)
Vì \(33a+33b=11\left(3a+3b\right)⋮11\)
=> \(\left(a-b\right)⋮11\)
=> \(\left(33a+33b\right)+\left(a-b\right)⋮11\)
=> \(34a+32b⋮11\)
=> \(2\left(17a+16b\right)⋮11\) mà 2 không chia hết cho 11
=> \(17a+16b⋮11\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\left(17a+16b\right)\left(16a+17b\right)⋮\left(11.11\right)\)
=> \(\left(17a+16b\right)\left(16a+17b\right)⋮121\)
Cách khác:
Có: \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)⋮11\) ( vì 11 là số nguyên tố)
=> \(\orbr{\begin{cases}16a+17b⋮11\\17a+16b⋮11\end{cases}}\)
G/s: \(16a+17b⋮11\)(1)
Mà \(\left(16a+17b\right)+\left(17a+16b\right)=\left(33a+33b\right)=11\left(3a+3b\right)⋮11\)
=> \(17a+16b⋮11\)(2)
Từ (1); (2) => \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)⋮121\)