K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

Tổng hệ số sau khi thu gọn là giá trị của g(x) khi x = 1

Vậy ta có tổng hệ số là:

\(g\left(1\right)=\left(8-6+14\right)^{15}=16^{15}\)

29 tháng 1 2018

cam on

17 tháng 1 2018

A C B D E O N M

a) Ta có \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\) mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{B}}{2};\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\frac{\widehat{C}}{2}\) nên \(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Xét tam giác BOC, có \(\widehat{BOC}+\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=180^o\Rightarrow\widehat{BOC}=180^o-45^o=135^o\)

b) Xét tam giác BAD và BMD có:

Cạnh BD chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

AB = MB  (gt)

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BMD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{BAD}=90^o\)

Hoàn toàn tương tự \(\Delta EAC=\Delta ENC\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ENC}=\widehat{EAC}=90^o\)

Ta có EN và DM cùng vuông góc với BC nên EN // DM

c) Theo câu b, \(\Delta BAD=\Delta BMD\Rightarrow AD=MD;\widehat{BDA}=\widehat{BDM}\)

Từ đó ta có \(\Delta OAD=\Delta OMD\left(c-g-c\right)\Rightarrow OA=OM.\)

Tương tự : \(\Delta OAE=\Delta ONE\left(c-g-c\right)\Rightarrow OA=ON.\)

Vậy nên OA = OM = ON

d) Ta có \(\Delta OAD=\Delta OMD\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{OAD}=\widehat{OMD}\)

\(\Delta OAE=\Delta ONE\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{OAE}=\widehat{ONE}\)

\(\Rightarrow\widehat{ONE}+\widehat{OMD}=\widehat{OAE}+\widehat{OAD}=\widehat{EAD}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NOM}=90^o\)  (Dạng bài qua O kẻ đường thẳng song song với EN và DM)

Vậy tam giác OMN vuông cân hay \(\widehat{ONM}+\widehat{OMN}=90^o\)

Xét tam giác AMN có \(\widehat{MAN}+\widehat{ANM}+\widehat{AMN}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MAN}+\widehat{ANO}+\widehat{ONM}+\widehat{AMO}+\widehat{OMN}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MAN}+\widehat{NAO}+\widehat{MAO}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{2MAN}=90^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MAN}=45^o\)

18 tháng 1 2017

A B C M N 1 1

Giải:

\(AM=AN\) nên \(\Delta AMN\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{N_1}\)

\(\widehat{M_1}+\widehat{N_1}+\widehat{A}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{N_1}=180^o-\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{N_1}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)

Vì t/g ABC cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{C}=180^o-\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{N_1}=\widehat{C}\)

Mà 2 góc trên ở vị trí đồng vị nên MN // BC ( đpcm )

Vậy...

18 tháng 1 2017

A B C M N

\(\Delta\)ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o

=> 2\(\widehat{ABC}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{ABC}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (1)

Ta có: AM = AN => \(\Delta\)AMN cân tại A

=> \(\widehat{AMN}\) = \(\widehat{ANM}\)

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{AMN}\) + \(\widehat{ANM}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o

=> 2\(\widehat{AMN}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{AMN}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{AMN}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC.

22 tháng 4 2015

lớp 7 không trả lời được

 

22 tháng 7 2016

ko ai giúp bn mon nguyễn à mình cũng đang khó đây

Mon nguyễn đcj chữa bài chưa viét bài giải lên đi

9 tháng 1 2018

Từ điểm O bất kì trong mặt phẳng, vẽ 6 đường thẳng song song với 6 đường thẳng đã cho

6 đường thẳng này tạo thành 12 góc đội một đối đỉnh không có điểm chung có tổng là 360 độ

Mỗi góc có số đo bằng với số đo của góc nhọn tạo bởi 2 trong 6 đường thẳng đã cho

Nếu trong 12 góc ấy không có góc nào lớn hơn 30 độ thì tổng của chúng nhỏ hơn 360 độ

Nếu trong 12 góc ấy không có góc nào nhỏ hơn 30 độ thì tổng của chúng lớn hơn 360 độ

Vậy tồn tại một trong 12 góc ấy có số đo không lớn hơn 30 độ và 1 góc có số đo không nhỏ hơn 30 độ => đpcm

8 tháng 1 2018
KOJFGGY
5 tháng 2 2018

sai đề

3 tháng 1 2018

Khoai quá bạn ơi chưa  hiểu được đề cho lắm!

12 tháng 11 2016

Ta có : \(P\left(0\right)=a_0=2^{10}\)

\(P\left(1\right)=a_0+a_1+a_2+...+a_{30}=\left(2+1+3\right)^{10}=6^{10}\)

Suy ra : \(S=a_1+a_2+...+a_{30}=P\left(1\right)-P\left(0\right)=6^{10}-2^{10}\)

13 tháng 11 2016

bài này dễ như ăn thịt chó

:)

6 tháng 12 2016

\(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ac}{c+a}\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{b+c}{bc}=\frac{c+a}{ac}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\\\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\\\frac{1}{c}+\frac{1}{a}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Leftrightarrow a=b=c\)

Thay vào M được \(M=\frac{3a^2}{3a^2}=1\)

8 tháng 12 2016

bằng 1

19 tháng 12 2016

A B C D E F M

a) Xét ΔABM và ΔDCM có:

BM=CM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

AM=DM(gt)

=>ΔABM=ΔDCM(c.g.c)

b) Vì ΔABM=ΔDCM(cmt)

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\). Mà hai góc này pử vị trí sole trong

=>AB//DC

c)Xét ΔEBM và ΔFCM có:

\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}=90^o\)

BM=MC(gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(đđ\right)\)

=>ΔEBM=ΔFCM( cạnh huyền-góc nhọn)

=>ME=MF

=>M là trung điểm của EF

31 tháng 5 2017

2015-12-20_100918

a) Xét ΔABM và ΔDCM, có:

MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DCM (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

Vậy ΔABM = ΔDCM (c-g-c)

b) Từ ΔABM = ΔDCM (chứng minh câu a)

Suy ra: ∠ABM = ∠ DCM (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ∠ABM và ∠DCM ở vị trí so le trong

Vậy AB // DC

c) Xét ΔBEM và ΔCFM (∠E = ∠F = 90º)

Có: MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

Do đó: ΔBEM = ΔCFM (cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng)

Vậy M là trung điểm của EF