K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

13/4 bn nha

25 tháng 4 2016

13/4 tick minh nha ban

Đề thi đánh giá năng lực

THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI BỘ MÔN LỊCH SỬ TRÊN DIỄN ĐÀN HOC24. - Danh sách các bạn làm bài và điểm ở vòng 3 (đã cộng 1đ cho 7 bạn đứng đầu ở vòng 2): 1. Phạm Thị Thạch Thảo 10 2. Mai Ngọc Hân 10 3. Tử Dii Chu 9 4. Dương Nguyễn 9 5. An Trịnh Hữu 8.5 6. DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG 8 7. Tớ Là Ai 8 8. Shinichi Kudo 8 9. Nguyễn Trần Mỹ Uyên 8 10. Nguyễn Thị Hồng Nhung 7.5 11. Tiểu Thư họ Nguyễn 7.5 12. Trần Quốc...
Đọc tiếp

THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI BỘ MÔN LỊCH SỬ TRÊN DIỄN ĐÀN HOC24.

- Danh sách các bạn làm bài và điểm ở vòng 3 (đã cộng 1đ cho 7 bạn đứng đầu ở vòng 2):

1. Phạm Thị Thạch Thảo 10

2. Mai Ngọc Hân 10

3. Tử Dii Chu 9

4. Dương Nguyễn 9

5. An Trịnh Hữu 8.5

6. DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG 8

7. Tớ Là Ai 8

8. Shinichi Kudo 8

9. Nguyễn Trần Mỹ Uyên 8

10. Nguyễn Thị Hồng Nhung 7.5

11. Tiểu Thư họ Nguyễn 7.5

12. Trần Quốc Lộc 7

* Danh sách các bạn nhận giải:

- Giải nhất: Phạm Thị Thạch Thảo (10đ).

+ Giá trị giải thưởng: 100k + 20GP.

- Giải nhì: Bạn Mai Ngọc Hân (10đ), bạn Tử Dii Chu (9đ) và bạn Dương Nguyễn (9đ)

+ Giá trị giải thưởng: 50k + 15GP

- Giải ba: Bạn An Trịnh Hữu (8.5đ), bạn DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG (8đ) và bạn Tớ Là Ai (8đ)

+ Giá trị giải thưởng: 15GP.

P/s: Giải thưởng của các bạn sẽ được thầy phynit trao giải.

Còn 5 bạn còn lại, tuy không được nhận giải thưởng nhưng các bạn đã cố gắng hết sức của mình và tự lực bản thân làm bài. Thay mặt cô Sen Phùng mình xin chân thành cảm ơn các bạn đã tham gia cuộc thi!

#Thân

#Nguyễn Trần Tuấn Khoa

10
18 tháng 8 2017

Cảm ơn ạ

18 tháng 8 2017

Chúc mừng nha!

21 tháng 12 2015

HD: Cách 1:

a) Tổng số hạt là 13 nên số e = số proton = [13/3] (lấy phần nguyên) = 4. Như vậy số hạt notron = 13 - 2.4 = 5 hạt.

Suy ra số khối A = N + Z = 5 + 4 = 9 (Be).

b) 1s22s2.

Cách 2:

Gọi Z, N tương ứng là số hạt proton và notron của nguyên tố X. Ta có: 2Z + N = 13. Suy ra N = 13 - 2Z thay vào biểu thức 1 <= N/Z <= 1,5 thu được:

3,7 <= Z <= 4,3 mà Z nguyên nên Z = 4 (số hạt proton = số hạt electron), số hạt notron N = 13 - 2.4 = 5 hạt.

28 tháng 6 2017

tại sao lại suy ra được 3,7<= Z <= 4,3 vậy ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2017

Lời giải:

Tính toán đơn giản: \(AC=\sqrt{3}a, DB=a\)

Ý 1:

Do \(SA\perp (ABCD)\Rightarrow SA\perp AC\). Áp dụng định lý Pitago:

\( \frac{1}{d(A,SC)^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow \frac{1}{a^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{3a^2}\Rightarrow SA=\frac{\sqrt{6}}{2}a\)

\(\Rightarrow V_{\text{chóp}}=\frac{1}{3}.SA.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.\frac{\sqrt{6}a}{2}.\frac{AC.BD}{2}=\frac{\sqrt{2}a^3}{4}\)

Ý 2:

Kẻ \(AH\perp BC\) với \(H\in BC\). Có \(\left\{\begin{matrix} AH\perp BC\\ SA\perp BC\end{matrix}\right.\Rightarrow BC\perp (SAH)\)

Kẻ \(AT\perp SH\), mà \(AT\perp BC\) do \(AT\in (SAH)\) , do đó \(AT\perp (SBC)\)

\(\Rightarrow AT=d(A,(SBC))=\sqrt{\frac{SA^2.AH^2}{SA^2+AH^2}}\)

\(AH=\sin 60.AB=\frac{\sqrt{3}a}{2}\), suy ra \(d(A,(SBC))=AT=\frac{\sqrt{2}a}{2}\)

Ý 3:

Kẻ \(BK\parallel AC\) cắt $AD$ tại $K$

Ta có: \(d(SB,AC)=d(AC,(SBK))=d(A,(SBK))\)

Kẻ \(AR\perp BK\).

\(AR=AB.\sin ABK=AB.\sin BAC=AB\sin 30=\frac{a}{2}\)

Kẻ \(AM\perp SR\) thì $AM$ chính là khoảng cách từ $A$ đến $(SBK)$

\(d(A,(SBK))=AM=\sqrt{\frac{SA^2.AR^2}{SA^2+AR^2}}=\frac{\sqrt{42}a}{14}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 8 2017

Lời giải:

Đặt \(I=\int \frac{\sqrt{x^2-1}dx}{x^3}\)

Nguyên hàm từng phần:

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\sqrt{x^2-1}\\ dv=\frac{1}{x^3}dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{x}{\sqrt{x^2-1}}dx\\ v=\frac{-1}{2x^2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\frac{-\sqrt{x^2-1}}{2x^2}+\int \frac{dx}{x\sqrt{x^2-1}}\)

Xét \(\int \frac{dx}{x\sqrt{x^2-1}}=\int \frac{d(x^2)}{2x^2\sqrt{x^2-1}}\). Đặt \(\sqrt{x^2-1}=t\rightarrow x^2=t^2+1\)

Khi đó, \(\int \frac{dx}{x\sqrt{x^2-1}}=\int \frac{d(t^2+1)}{2t(t^2+1)}=\int \frac{dt}{t^2+1}\)

Đặt \(t=\tan m\), đây là một dạng toán đặt quen thuộc, ta thu

được \(\int \frac{dx}{x\sqrt{x^2-1}}=\int \frac{dt}{t^2+1}=m=\tan ^{-1}t=\tan ^{-1}(\sqrt{x^2-1})\)

Do đó, \(\int \frac{\sqrt{x^2-1}dx}{x^3}=\frac{-\sqrt{x^2-1}}{2x^2}+\frac{1}{2}\tan ^{-1}(\sqrt{x^2-1})\)

\(\Rightarrow \int ^{\sqrt{2}}_{1}\frac{\sqrt{x^2-1}}{x^3}dx=\frac{\pi}{8}-\frac{1}{4}\)

THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI BỘ MÔN LỊCH SỬ TRÊN DIỄN ĐÀN HOC24. Danh sách những bạn vào vòng 2. 1. An Trịnh Hữu 9.75 2. Tử Dii Chu 9.5 3. Tớ Là Ai 9.5 4. Dương Nguyễn 9.5 5. Trần Thọ Đạt 9.5 6. Nguyễn Thị Hồng Nhung 9.5 7. lương thị hằng 9.5 8. Nguyễn Hữu Thế 9.5 9. Tiểu Thư họ Nguyễn 9.5 10. DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG9.5 11. Rain Tờ Rym Te 9.5 12. Shinichi Kudo 9.5 13. Nguyễn Trần Mỹ Uyên 9.5 14. Mới vô 9.5 15....
Đọc tiếp

THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI BỘ MÔN LỊCH SỬ TRÊN DIỄN ĐÀN HOC24.

Danh sách những bạn vào vòng 2.

1. An Trịnh Hữu 9.75
2. Tử Dii Chu 9.5
3. Tớ Là Ai 9.5
4. Dương Nguyễn 9.5
5. Trần Thọ Đạt 9.5
6. Nguyễn Thị Hồng Nhung 9.5
7. lương thị hằng 9.5
8. Nguyễn Hữu Thế 9.5
9. Tiểu Thư họ Nguyễn 9.5
10. DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG9.5
11. Rain Tờ Rym Te 9.5
12. Shinichi Kudo 9.5
13. Nguyễn Trần Mỹ Uyên 9.5
14. Mới vô 9.5
15. Phương Loan 9.25
16. kudo shinichi 9.25
17. Mai Ngọc Hân 9.25
18. Nguyễn Bảo Trung 9.25
19. Phạm Thị Thạch Thảo 9
20. Nguyễn Thanh Hằng 8.75
21. Phan Thùy Linh 8.75
22. Nguyễn Yến Nhi 8.75
23. Đàm Thị Thanh Trà 8.75
24. T.Thùy Ninh 8.75
25. Dương Linh Chi 8.5
26. Nguyễn Hải Dương 8.5
27. Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 8.5
28. Likk Nguyễn 8.5
29. Lê Thị Ngọc Duyên 8.5
30. Trần Thiên Kim 8.5
31. Nguyễn Mai Khánh Huyền 8.5
32. Songoku 8.25
33. Trần Hoàng Nghĩa 8.25
34. Batalha Herobrine 8
35. Nguyễn Thị Ngọc Bảo 8
36. Trần Quốc Lộc 8
37. Nguyễn Huy Tú 8 38. Toshiro Kiyoshi 7.75
39. Trần My 7.75
40. Kirigawa Kazuto 7.75
41. Phan Thùy Linh 7.5
42. Tuyết Nhi Melody 7.5
43. Tài Nguyễn 7.25
44. -Dương Mộc Thảo -^^- 7.25
45. Đời về cơ bản là buồn... cười!!! 7
46. Vũ Thị Phương 7
47. Trần Kiều Anh 7
48. Kayoko 6.75
49. Đào Tùng Dương 6.75
50. Mai Hà Chi 6.75
51. trần hữu tuyển 6.5
52. Thảo Phương 6.5
53. Phạm Thanh Tường 6.25
54. Vũ Đức Toàn 6
55. TRẦN MINH HOÀNG 5.5
56. Anh Triêt 5.5

Chúc mừng 56 bạn trên lọt vào vòng 2. Đây là link thi vòng 2: Vòng 2 | Học trực tuyến

Chúc các bạn thi tốt!

Thời gian thi: Từ ngày 3/8/2017 đến 5/8/2017

#Thân

#Nguyễn Trần Tuấn Khoa

36
4 tháng 8 2017

hố hố hố, chúc mừng mế ang, mế chị, mế phờ ren (cop mạng) đã vô được zòng ni nhá

3 tháng 8 2017

- hô hô :v Chúc mừng các anh các chị đã lọt vào vòng 2 :3 Chúc mừng nhé :))

#Klq : Mặc dù mình cũng đăng kí thi rồi,,,Nhưng mà không có GP để thi thì thôi đành chịu

2 tháng 8 2017

Do hai khối chóp trên có chung chiều cao nên ta xét diện tích hai đáy. Xét hình vẽ sau khi tách mặt phẳng chứa đáy ABCD:

A B C D M N

Giả sử \(\dfrac{AD}{AN}=k\Rightarrow\dfrac{AB}{AM}=4-2k\), ĐK \(0< k< 2\)

Ta có \(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABCD}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AM.AN.sin\widehat{A}}{AB.AD.sin\widehat{A}}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{4-2k}.\dfrac{1}{k}=\dfrac{1}{4k\left(2-k\right)}\)

Ta thấy rằng \(\dfrac{V_1}{V}=\dfrac{S_{MBCDN}}{S_{ABCD}}=1-\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABCD}}\)

Vậy \(\dfrac{V_1}{V}\) max khi \(\dfrac{1}{4k\left(2-k\right)}\) min

Với 0 < k < 2 thì \(min\dfrac{1}{4k\left(2-k\right)}=\dfrac{1}{4}\) khi k = 1

Vậy \(max\dfrac{V_1}{V}=\dfrac{3}{4}\) khi AN = AD và M là trung điểm AB.

30 tháng 7 2017

mấy thánh ăn j em cúng

Rất tiếc, bạn cần phải có ít nhất 5GP để được dự thi! Danh sách làm bài và điểm
  • 1. An Trịnh Hữu 9.75
  • 2. Tử Dii Chu 9.5
  • 3. Tớ Là Ai 9.5
  • 4. Dương Nguyễn 9.5
  • 5. Trần Thọ Đạt 9.5
  • 6. Nguyễn Thị Hồng Nhung 9.5
  • 7. Nguyễn Thanh Hằng 8.75
  • 8. Toshiro Kiyoshi 7.75
  • 9. Phan Thùy Linh 7.5
30 tháng 7 2017

thanh kiu, đúng hên, vào 1 cái mà đã có đề, 1 phút trc nữa chớ :v

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2017

Lời giải:

Chương 4: Số phức

Trên mp tọa độ \(Oxy\) ta xét các điểm \(A(-2,1);B(4,7);C(1,-1)\). Tập hợp các điểm biểu diễn số phức $z$ là $M$

Theo bài ra ta có:

\(|z-(-2+i)|+|z-(4+7i)|=6\sqrt{2}\Leftrightarrow MA+MB=6\sqrt{2}\)

\(AB=\sqrt{(-2-4)^2+(1-7)^2}=6\sqrt{2}\Rightarrow MA+MB=AB\)

Do đó điểm \(M\) nằm trên đoạn thẳng $AB$

Đề bài yêu cầu tìm max min của \(|z-(1-i)|\), tức là tìm max, min của đoạn \(MC\)

Dựa vào hình vẽ, suy ra \(MC_{\min}=d(C,AB)\).

Do biết tọa độ $A,B$ nên dễ dàng viết được PTĐT $AB$ là : \(y=x+3\)

\(\Rightarrow MC_{\min}=d(C,AB)=\frac{|1-(-1)+3|}{\sqrt{2}}=\frac{5\sqrt{2}}{2}\)

\(M\) chỉ chạy trên đoạn $AB$ nên \(MC_{\max}=CA\) hoặc $CB$

Thấy \(CA< CB\Rightarrow CM_{\max}=CB=\sqrt{(4-1)^2+(7+1)^2}=\sqrt{73}\) khi \(M\equiv B\)

Vậy \(\left\{\begin{matrix} |z-1+i|_{\min}=\frac{5\sqrt{2}}{2}\\ |z-i+1|=\sqrt{73}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 7 2017

Dạ em cảm ơn.