K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

sác xah quá ! adi adi dà

16 tháng 10 2018

quên mất, bạn lớp 7 mà

16 tháng 10 2017

Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt, chúng trao đổi oxi trong nước nhờ tế bào da chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, màtrong phổi của chúng thì có các phế quản, phế nang và quá trình hô hấp bên ngoài hấp thụ oxi đưa vào lồng ngực ( phổi ) nhờ các phế nang trao đổi khí với tế bào trong cơ thể không thể hô hấp dưới nước, nơi ẩm ướt . \(\Rightarrow\)Động vật lưỡng cư có phổi nhưng phải hô hấp bằng da.

31 tháng 10 2017

với chim, ngoài phổi ra, trong cơ thể chúng có các bong bóng khí để giúp nâng đỡ cơ thể khi bay, khí qua phổi tới hai lần, vì vậy đây được xem là loài hô hấp hiệu quả nhất :)

với cá ( chú ý là một số loài lưỡng cư cũng hô hấp qua phổi và mang ) chúng trao đổi oxi trong nước nhờ các phiến nang hay mang gì đó :P, chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, loài cá luôn phải liên tục khép mở miệng để luồng nước đi qua mang không bị ngắt quãng, giúp quá trình trao đổi hiệu quả và liên tục, mang cá có màu đỏ để trao đổi khí với môi trường tốt hơn ( cái này mình không chắc lắm ) ^^

loài thú không thể sống trong nước, bởi vì cơ thể thú không có mang dùng hô hấp như loài cá, cũng như hầu hết các loài cá không thể sống trên cạn, trừ một số loài cá đặc biệt ( không nhớ lắm ) có khả năng lên bờ trong một thời gian khá lâu, theo mình được biết thì tổ tiên của động vật là cá :P

cân chú ý có một số loài thú vẫn sống trong nước, vì chúng có khả năng giữ được hơi trong phổi với thời gian dài, vd như cá voi và cá heo ^^

eoeo eoeoeoeo

12 tháng 9 2016
Cách phòng chống

Diệt muỗi A - nô - phen

Diệt bọ gậyTránh muỗi đốtDùng thuốc chữ bệnh
Các biện pháp cụ th

- Ăn, ở sạch sẽ ngăn nắp; diệt muỗi Anôphen

- Khai thông cống rãnh, nuôi cá diệt bọ gậy trong bể nước ăn

- Mắc màn khi đi ngủ

- Phải uống thuốc, tiêm phòng, nâng cao thể lực
 - Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, phát quang bụi rậm quanh nhà - Dùng hương xua muỗi, dùng kem xua muỗi vào buổi tối 
     
    

 

12 tháng 9 2016
cách phòng chốngdiệt muỗi Anôphendiệt bọ gậytránh muỗi đốtdùng thuốc chữa bệnh
các biện pháp cụ thể

 

Ăn , ở sạch sẽ , ngăn nắp ; diệt muỗi Anôphen

Khai thông cống rãnh , nuôi cá dệt bọ gậy trong bể nước ănMắc màn khi đi ngủPhải uống thuốc , di tiêm phòng đầy đủ,nâng cao thể lực
 Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, phát quang bụi rậm xung quanh nhà Dùng hương đuổi muỗi , kem đuổi muỗi vào các buổi tối 

 

5 tháng 5 2016

Khái niệm động vật quý hiếm:

- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:

Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.

Để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam, là học sinh em phải:

- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

7 tháng 5 2016

et

 

2 tháng 4 2017

là sao đâyNguyễn Trần Thành Đạt, hai ng cùng tên à

1 tháng 2 2016

nguyên nhân

-môi trường sống bị hủy hoại

-săn bắt khai thác quá mức

-ô nhiễm môi trường

biện pháp

-bảo vệ môi trường sống của chúng

-bảo vệ môi trường 

-săn bắn có tổ chức

-tổ chức bảo vệ các loài

 

1 tháng 2 2016

nguyên nhân :

- ô nhiễm môi trường

- săn bắn, giết hại

- diện tích rừng ( môi trường sống của chúng ) giảm

biện pháp bảo vệ:

- không vứt xác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường

- không giết hại chúng

- tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ chúng và môi trường sống của chúng

19 tháng 8 2016

a. * Ý nghĩa của tế bào gai đối với thủy tức:

Tế bào gai dùng để bắt mồi và tự vệ. Khi chạm con mồi, gai phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi. Tế bào gai có nhiều ở tua miệng.

   * Cách tiêu hóa mồi và thải bã:

- Tế bào mô-cơ tiêu hóa chiếm chủ yếu lớp trong của thành cơ thể, là các tế bào có 2 roi có không bào tiêu hóa tiết enzim tiêu hóa con mồi.

- Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.

b. Nửa đầu sẽ phục hồi cơ thể toàn vẹn nhanh hơn vì nửa này hoàn chỉnh hơn (có miệng và tua miệng)

19 tháng 8 2016

a. * Ý nghĩa của tế bào gai đối với thủy tức:Tế bào gai dùng để bắt mồi và tự vệ. Khi chạm con mồi, gai phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi. Tế bào gai có nhiều ở tua miệng.

* Cách tiêu hóa mồi và thải bã:Tế bào mô-cơ tiêu hóa chiếm chủyếu lớp trong của thành cơ thể, là các tế bào có 2 roi có không bào tiêu hóa tiết enzim tiêu hóa con mồi.-Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.b. Nửa đầu sẽ phục hồi cơ thể toàn vẹn nhanh hơn vì nửa này hoàn chỉnh hơn (có miệng và tua miệng)
25 tháng 1 2016

Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.

Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.

Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện… thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát…) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).

Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt. 

25 tháng 1 2016

lolang, ưm chắc là các đế bào máu khác nhau mà .hihinên máu châu chấu mới màu xanh.