K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

Bài này mỗi câu trả lời đúng sẽ được thầy thưởng 3GP nhé.

3 tháng 11 2016

1. Thể tích của vật là :

\(V=3,14.R^2.h\)

\(V=3,14.1,6^2.12=96,46cm^3\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\frac{P}{9,8}=\frac{7350}{9,8}=750g\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{750}{96,46}=7,775\text{g/cm}^3=7775\text{kg/m}\)3

Đối chiếu với bảng khối lượng riêng , ta kết luận : Vật đó làm bằng Sắt

2 . Thời gian tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(t_1=\frac{880}{5100}=0,17\left(s\right)\)

Thời gian tiếng búa truyền trong không khí là :

\(t_2=\frac{880}{340}=2,59\left(s\right)\)

Thầy Phynit quan sát nghe thấy tiếng búa truyền trong không khí sau khi nghe thấy tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(2,59-0,17=2,42\left(s\right)\)

Vậy 2,42 giây sau thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình .

27 tháng 4 2017

Cách 1:

Điện học lớp 7

Ta có: Đ1 // Đ2 // Đ3 // Đ4 nên:

+) \(I=I_1+I_2+I_3+I_4\)

Cả 4 bóng đèn giống nhau do đó:

\(I_1=I_2=I_3=I_4=\dfrac{I}{4}=\dfrac{0,4A}{4}=0,1A\)

+) \(U=U_1=U_2=U_3=U_4\) (U là hiệu điện thế nguồn điện)

Nguồn điện có hiệu điện thế 12V nên:

\(U=U_1=U_2=U_3=U_4=12V\)

Do đó cả 4 bóng đèn sáng bình thường.

Cách 2:

Điện học lớp 7

Ta có: Đ1 nt Đ2 nt (Đ3 // Đ4) nên:

+) \(I=I_1=I_2=I_{34}=0,4A\)

\(I_{34}=I_3+I_4\\ \Rightarrow I_3=I_4=\dfrac{0,4A}{2}=0,2A\)

+) \(U=U_1+U_2+U_{34}\)

\(\Rightarrow U_1=U_2=U_{34}=\dfrac{U}{3}=\dfrac{12V}{3}=4V\)

Đ3 // Đ4 nên:

\(U_{34}=U_3=U_4=4V\)

Do đó cả 4 đèn sáng như nhau và sáng bằng 1/3 độ sáng bình thường.

Cách 3:

Điện học lớp 7

Ta có: Đ1 nt Đ234 và (Đ2 nt Đ3) // Đ4 nên:

+) \(I=I_1=I_{234}=0,4A\)

\(I_{234}=I_{23}+I_4\\ \Rightarrow I_{23}=I_4=\dfrac{I_{234}}{2}=0,2A\\ I_{23}=I_2=I_3=0,2A\)

+) \(U=U_1+U_{234}=12V\)

\(\Rightarrow U_1=U_{234}=\dfrac{12V}{2}=6V\\ U_{234}=U_{23}=U_4=6V\\ U_{23}=U_2+U_3\\ \Rightarrow U_2=U_3=\dfrac{U_{23}}{2}=\dfrac{6V}{2}=3V\)

Do đó đèn Đ1 sáng bằng 1/2 mức bình thường, đèn Đ2 và Đ3 sáng như nhau và bằng 1/4 mức bình thường, đèn Đ4 sáng bằng 1/2 mức bình thường.

3 tháng 5 2017

chịu

1 tháng 11 2016

Ai giải được bài này thầy Phynit sẽ thưởng nóng 6GP :)

1 tháng 11 2016

Gọi \(BC\) là bề rộng của hồ, \(H\) là điểm xa nhất mà khi người quan sát đứng tại đó thì mắt của người đó còn nhìn thấy \(A'\) (ảnh bóng đèn qua mặt nước)

Nếu quan sát ngoài khoảng CH thì mắt không còn nhìn thấy A' của A qua hồ nữa.

Ta có: \(\frac{BC}{CH}=\frac{AB}{HM}=\frac{8}{CH}=\frac{3,2}{1,6}\Rightarrow CH=4\left(m\right)\) (tức thầy Tiến)

Tương đương đó: thầy Phynit phải lùi: \(\frac{8}{CH}=\frac{3,2}{1,4}=3,5\left(m\right)\)

Vậy: ta được thầy Tiến lùi 4m, thầy Phynit lùi 3,5 m

9 tháng 8 2016

Quang học lớp 7

a. Cách vẽ :

+ Lấy $S_1$ đối xứng với S qua $G_1$; lấy $S_2$ đối xứng với $S_1$ qua $G_2$

+ Vẽ tia tới $SI$, tia phản xạ $IJ$ có phương qua $S_1 (J\in G_2)$

b. Góc hợp bởi tia SI và tia phản xạ JR là : $\beta =IRM$

+ Xét $\Delta IJM$ ta có : $IJR=JIM+IMJ$ (góc ngoài tam giác )

$\Leftrightarrow 2i_2=2i_1+\beta \Leftrightarrow =2(i_2-i_1) (1)$

+ Xét $\Delta INJ$ ta có : $IJN'=JIN+INJ$ (góc ngoài tam giác )

$\Leftrightarrow i_2=i_1+\alpha \Leftrightarrow \alpha =(i_2-i_1) (2)$

Từ $(1),(2)\Rightarrow \beta =2\alpha =60^0$

c. + Khi gương quay góc $\alpha $ thì tia phản xạ quay góc $2\alpha $

+ Tia tới SI và gương $G_1$ cố định nên tia tới gương $G_2$ là $IJ$ cố định. Ban đầu góc giữa tia $SI$ và tia phản xạ JR là $60^0\Rightarrow $ cần quay gương $G_2$ một góc nhỏ nhất là $30^0$

29 tháng 1 2016

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy thì có dòng điện 

29 tháng 1 2016

C đúng

13 tháng 2 2016

X2 k X1 X2 K X1

15 tháng 2 2016

Đ1Đ2k