K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

(x+1)(x-2)(x+6)(x-3)=45x2

<=>(x+1)(x+6)(x-2)(x-3)=45x2

<=>(x2+7x+6)(x2-5x+6)=45x2

Đặt t=x2+7x+6 ta được:

t.(t-12x)=45x2

<=>t2-12xt=45x2

<=>45x2+12xt-t2=0

<=>45x2-3xt+15xt-t2=0

<=>3x.(15x-t)+t.(15x-t)=0

<=>(3x+t)(15x-t)=0

<=>3x=-t hoặc 15x=t

Với 3x=-t =>3x=-x2-7x-6

=>x2+10x+6=0

=>\(x_1=-5+\sqrt{19};x_2=-5-\sqrt{19}\) (loại cả 2 nghiệm) (bài này dài vs lại lớp 9 nên làm tắt chắc cũng dc)

Với 15x=t

=>15x=x2+7x+6

=>x2-8x+6=0

=>\(x_1=4-\sqrt{10};x_2=4+\sqrt{10}\)(loại cả 2 nghiệm)

Vậy PT ko có nghiệm nguyên nào

24 tháng 7 2016

Vì P(x) là đa thức bậc 4 và có 4 nghiệm x1 , x2 , x3 , x4 nên P(x) có thể viết thành : \(P\left(x\right)=\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\left(x-x_3\right)\left(x-x_4\right)\)

Xét :  \(Q\left(x\right)=x^2-4=\left(x-2\right)\left(x+2\right)=\left(2-x\right)\left(-2-x\right)\)

Ta có \(Q\left(x_1\right)=\left(2-x_1\right)\left(-2-x_1\right)\)\(Q\left(x_2\right)=\left(2-x_2\right)\left(-2-x_2\right)\)

\(Q\left(x_3\right)=\left(2-x_3\right)\left(-2-x_3\right)\) ; \(Q\left(x_4\right)=\left(2-x_4\right)\left(-2-x_4\right)\)

Suy ra : \(T=Q\left(x_1\right).Q\left(x_2\right).Q\left(x_3\right).Q\left(x_4\right)\)

\(=\left[\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)\left(2-x_3\right)\left(2-x_4\right)\right].\left[\left(-2-x_1\right)\left(-2-x_2\right)\left(-2-x_3\right)\left(-2-x_4\right)\right]\)

\(=P\left(2\right).P\left(-2\right)=-5.3=-15\)

Vậy T = -15

24 tháng 7 2016

\(A=\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}.\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{\sqrt{2}.\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}.\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}+\frac{\sqrt{2}.\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}.\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{3}+1}+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}+1}\)

\(=\sqrt{2}-\frac{\sqrt{2}}{3+\sqrt{3}}+\sqrt{2}-\frac{\sqrt{2}}{3-\sqrt{3}}\)

\(=2\sqrt{2}-\left(\frac{\sqrt{2}}{3+\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{2}}{3-\sqrt{3}}\right)\)

\(=2\sqrt{2}-\frac{3\sqrt{2}-\sqrt{6}+3\sqrt{2}+\sqrt{6}}{6}\)

\(=2\sqrt{2}-\frac{6\sqrt{2}}{6}=2\sqrt{2}-\sqrt{2}=\sqrt{2}\)

23 tháng 7 2016

trước hết ta chứng minh bất đẳng thức tổng quát : với n là số tự nhiên lớn hơn 1 thì :

2√n−2<1+1√2+1√3+...+1√n<2√n−12n−2<1+12+13+...+1n<2n−1 (∗)(∗)

xét số hạng thứ kk trong dãy (2≤k≤n)(2≤k≤n) ta có : 1√k>2√k+√k+1=2(√k+1−√k)1k>2k+k+1=2(k+1−k) và 1√k<2√k+√k−1=2(√k−√k−1)1k<2k+k−1=2(k−k−1)

do đó 1+1√2+...+1√n>2(√2−1+√3−√2+...+√n+1−√n)=2(√n+1−1)>2√n−21+12+...+1n>2(2−1+3−2+...+n+1−n)=2(n+1−1)>2n−2

và  1+1√2+...+1√n<1+2(√2−1+√3−√2+...+√n−√n−1)=1+2(√n−1)=2√n−11+12+...+1n<1+2(2−1+3−2+...+n−n−1)=1+2(n−1)=2n−1

đến đây áp dụng (∗)(∗) với n=100n=100 thì 19<a<2019<a<20 nên a không phải là số tự nhiên.

23 tháng 7 2016

trước hết ta chứng minh bất đẳng thức tổng quát : với n là số tự nhiên lớn hơn 1 thì :

2√n−2<1+1√2+1√3+...+1√n<2√n−12n−2<1+12+13+...+1n<2n−1 (∗)(∗)

xét số hạng thứ kk trong dãy (2≤k≤n)(2≤k≤n) ta có : 1√k>2√k+√k+1=2(√k+1−√k)1k>2k+k+1=2(k+1−k) và 1√k<2√k+√k−1=2(√k−√k−1)1k<2k+k−1=2(k−k−1)

do đó 1+1√2+...+1√n>2(√2−1+√3−√2+...+√n+1−√n)=2(√n+1−1)>2√n−21+12+...+1n>2(2−1+3−2+...+n+1−n)=2(n+1−1)>2n−2

và  1+1√2+...+1√n<1+2(√2−1+√3−√2+...+√n−√n−1)=1+2(√n−1)=2√n−11+12+...+1n<1+2(2−1+3−2+...+n−n−1)=1+2(n−1)=2n−1

đến đây áp dụng (∗)(∗) với n=100n=100 thì 19<a<2019<a<20 nên a không phải là số tự nhiên.

23 tháng 7 2016

Nhân cả hai vế của phương trình với 2 ta có:
\(4x+2\sqrt{x}.\sqrt{3x+2}=6\left(\sqrt{x}+\sqrt{3x+2}\right)+4\sqrt{2}-2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\sqrt{x}.\sqrt{3x+2}+3x+2\right)-2=6\left(\sqrt{x}+\sqrt{3x+2}\right)+4\sqrt{2}-2\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{3x+2}\right)^2=6\left(\sqrt{x}+\sqrt{3x+2}\right)+4\sqrt{2}\)
Đặt \(t=\sqrt{x}+\sqrt{3x+2},x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{3x+2}\ge\sqrt{2}\)
phương trình trở thành: \(t^2-6t-4\sqrt{2}=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=4+2\sqrt{2}\left(tm\right)\\t=2-2\sqrt{2}\left(l\right)\end{cases}}\)
Với \(t=4+2\sqrt{2}\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{3x+2}=4+2\sqrt{2}\)
 Đặt:\(a=\sqrt{x},b=\sqrt{3x+2},q=4+2\sqrt{2}\)ta có hệ sau:
\(\hept{\begin{cases}a+b=q\\3a^2-b^2=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=q-a\\3a^2-\left(q-a\right)^2=-2\end{cases}}\Leftrightarrow2a^2+2qa-\left(q^2-2\right)=0\)
suy ra: \(a=\frac{-q+\sqrt{3q^2-4}}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{-q+\sqrt{3q^2-4}}{2}\)
vậy \(x=\left(\frac{-q+\sqrt{3q^2-4}}{2}\right)^2\)với \(q=4+2\sqrt{2}\)

23 tháng 7 2016

hehe bài này mk đã làm rồi nhé đây Câu hỏi của Vũ Quỳnh Trang - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath,chúc bạn học tốt :D

23 tháng 7 2016

à dấu => ở dòng thứ 2 cho mk sửa

\(\frac{\sqrt{1+x^3+y^3}}{xy}+\frac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}+\frac{\sqrt{1+z^3x^3}}{xz}\ge\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{xy}}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{yz}}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{xz}}\)

22 tháng 7 2016

ta có \(x^4+y^4\ge2x^2y^2\)\(y^4+z^4\ge2y^2z^2\);\(z^4+x^4\ge2z^2x^2\)

==> \(2\left(x^4+y^4+z^4\right)\ge2\left(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\right)\)

<=> \(x^4+y^4+z^4\ge x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\)

mặt khác \(x^2y^2+y^2z^2\ge2xy^2z\)

              \(y^2z^2+z^2x^2\ge2xyz^2\)

              \(z^2x^2+x^2y^2\ge2x^2yz\)

==> \(2\left(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\right)\ge2xyz\left(x+y+z\right)=2xyz\)( vì x+y+z=1)

==> \(x^4+y^4+z^4\ge x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\ge xyz\)

dấu ''='' xảy ra khi x=y=z mà x+y+z=1 ==> x=y=z=1/3

vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(\frac{1}{3};\frac{1}{3};\frac{1}{3}\right)\)

22 tháng 7 2016

ukm...tiếc là mk mới lên lớp 7 thui!

22 tháng 7 2016

Đặt  \(\frac{2}{x^2+y^2}+\frac{2}{y^2+z^2}+\frac{2}{x^2+z^2}\le\frac{x^3+y^3+z^3}{2xyz}+3\)  \(\left(\text{*}\right)\)

Khi đó, ta cần chứng minh bất đẳng thức  \(\left(\text{*}\right)\)  luôn đúng với mọi  \(x,y,z\in Z^+\)  và  \(x^2+y^2+z^2=2\)  \(\left(\alpha\right)\)

 \(VP\left(\text{*}\right)=\frac{x^2}{2yz}+\frac{y^2}{2xz}+\frac{z^2}{2xy}+3\)     

Ta có các bất đẳng thức quen thuộc đối với ba số  \(x,y,z\in Z^+\)    như sau:

\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2\ge2xy\\y^2+z^2\ge2yz\\z^2+x^2\ge2xz\end{cases}}\)

Áp dụng các bất đẳng thức trên cho   \(VP\left(\text{*}\right)\)  ta được:

\(VP\left(\text{*}\right)\ge\left(\frac{x^2}{y^2+z^2}+1\right)+\left(\frac{y^2}{x^2+z^2}+1\right)+\left(\frac{z^2}{x^2+y^2}+1\right)=\frac{2}{y^2+z^2}+\frac{2}{x^2+z^2}+\frac{2}{x^2+y^2}\)  (theo  \(\left(\alpha\right)\)  )

Hay nói cách khác,   \(VP\left(\text{*}\right)\ge VT\left(\text{*}\right)\)

Vậy, bđt   \(\left(\text{*}\right)\)  được chứng minh.

Dấu   \("="\)  xảy ra  khi và chỉ khi  \(\hept{\begin{cases}x=y=z\\x^2+y^2+z^2=2\end{cases}\Leftrightarrow}\)  \(x=y=z=\sqrt{\frac{2}{3}}\)

               

22 tháng 7 2016

\(\frac{2}{x^2+y^2}+\frac{2}{y^2+z^2}+\frac{2}{x^2+z^2}=\frac{x^2+y^2+z^2}{x^2+y^2}+\frac{x^2+y^2+z^2}{y^2+z^2}+\frac{x^2+y^2+z^2}{x^2+z^2}\)


\(=3+\frac{z^2}{x^2+y^2}+\frac{x^2}{y^2+z^2}+\frac{y^2}{x^2+z^2}\)

Áp dụng BĐT cô-si cho các cặp số thực không âm sau: x2 và y2 ; y2 và z2 ; x2 và z2 ta được:

\(x^2+y^2\ge2xy\Rightarrow\frac{z^2}{x^2+y^2}\le\frac{z^2}{2xy}\left(1\right)\)

Tương tự ta được: \(\frac{x^2}{y^2+z^2}\le\frac{x^2}{2yz}\left(2\right);\frac{y^2}{x^2+z^2}\le\frac{y^2}{2xz} \left(3\right)\)

Từ (1) và (2) và (3) suy ra: \(\frac{2}{x^2+y^2}+\frac{2}{y^2+z^2}+\frac{2}{x^2+z^2}\le3+\frac{z^2}{2xy}+\frac{x^2}{2yz}+\frac{y^2}{2xz}=3+\frac{x^3+y^3+z^3}{2xyz}\)

23 tháng 7 2016

dự đoán điểm rơi : x = y = z > 0 

dùng Cô si :bớt. Ta làm như sau 

Giải :    Đặt P = \(\frac{x^3}{y\left(z+2x\right)}+\frac{y^3}{z\left(x+2y\right)}+\frac{z^3}{x\left(y+2z\right)}.\)áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 3 số dương.

ta có :  \(\frac{x^3}{y\left(z+2x\right)}+\frac{y}{3}+\frac{z+2x}{9}\ge3\sqrt[3]{\frac{x^3.y.\left(z+2x\right)}{y.\left(z+2x\right).3.9}}=x.\left(1\right)..\)

chứng minh tương tự ta có :

\(\frac{y^3}{z.\left(x+2y\right)}+\frac{z}{3}+\frac{x+2y}{9}\ge y\left(2\right).\)\(\frac{z^3}{x.\left(y+2z\right)}+\frac{x}{3}+\frac{y+2z}{9}\ge z.\left(3\right).\)

Cộng vế với vế các bất đẳng thức (1) , (2) và (3) ta được :  

                                 \(P+\frac{2}{3}.\left(x+y+z\right)\ge x+y+z\)

                =>    \(P\ge\frac{x+y+z}{3}.\) đấu " = " xẩy ra khi x = y = z  > 0  ( đpcm ) 

22 tháng 7 2016

em xin lỗi,em mới hok lớp 7 thôi

em cũng xin lỗi em học lớp 6