K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2015

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2; a + 3; a + 4 

=> Tích của chúng là a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)

Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất tích 2 số chẵn liên tiếp. Mà tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 nên => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8 (1)

Tích của 5 số tự nhiên liên tiếp thì luôn chia hết cho 5 (vì trong tích có ít nhất 1 số chia hết cho 5) => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 5 (2)

Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có tích của 3 STN liên tiếp. Tích của 3 STN liên tiếp thì chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 3 (3)

Từ (1), (2), (3) và 8,3,5 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau nền => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8.5.3 = 120

Vậy tích 5 STN liên tiếp luôn chia hết cho 120.

1 tháng 2 2017

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là k; k+1; k+2; k+3; k+4

\(\Rightarrow\)Tích của chúng là k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 2 số chẵn liên tiếp. Mà tích 2 số chẵn liên tiếp \(⋮\)8\(\Rightarrow\)k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)\(⋮8\)(1)

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số \(⋮5\)\(\Rightarrow\)k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)\(⋮5\)                                                                 (2)

Trong tích 5 số tự nhiên liên tiếp có tích của 3 số tự nhiên liên tiếp mà tích của 3 số tự nhiên liên tiếp\(⋮3\Rightarrow\)k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)\(⋮3\)                                                                                                                                                                                           (3)

Từ (1),(2),(3) và ƯCLN(3;5;8)=1\(\Rightarrow\)k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)\(⋮3.5.8\)=120

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp \(⋮120\)

25 tháng 7 2015

Gọi số thứ 3 là a

Số thứ hai là: a x 3 + 1

Số thứ nhất là: (a x 3 + 1) x 3 + 1

Theo đầu bài ta có: a + a x 3 + 1 + (a x 3 + 1) x 3 + 1 = 122

13 x a + 5 = 122

13 x a = 117, a = 9

=> Số thứ 3 là 9 

Số thứ nhất là: (9 x 3 + 1) x 3 + 1 = 85

Số thứ 2 là : 9 x 3 + 1 = 28

ĐS: _________________

 

gọi số thứ 3 là:k.

=>số thứ 2 là:3k+1

=>số thứ 1 là:3(3k+1)+1=9k+4

=>k+3k+1+9k+4=13k+5=122

=>13k=117

=>k=9

=>số thứ 2 là 28

số thứ 1 là:85

vậy 3 số đó lần lượt là 85;28;9

25 tháng 7 2015

trợ 3 chuyến và chuyến cuối cùng thì người còn lại bám vào những cục đá kia, đúng ko?

 

25 tháng 7 2015

Họ thích qua thì qua chứ đâu ai ngăn cản họ.         

Ngày xưa, trong một ngôi đền cổ có 3 vị thần giống hệt nhau. Thần thật thà (TT) luôn luôn nói thật, thần dối trá (DT) luôn luôn nói dối và thần khôn ngoan (KN) lúc nói thật lúc nói dối. Các vị thần vẫn trả lời câu hỏi của khách đến lễ đền nhưng không ai xác định được chính xác các vị thần. Một hôm có một nhà hiền triết từ xa đến thăm đền. Để xác định được các vị thần,...
Đọc tiếp

Ngày xưa, trong một ngôi đền cổ có 3 vị thần giống hệt nhau. Thần thật thà (TT) luôn luôn nói thật, thần dối trá (DT) luôn luôn nói dối và thần khôn ngoan (KN) lúc nói thật lúc nói dối. Các vị thần vẫn trả lời câu hỏi của khách đến lễ đền nhưng không ai xác định được chính xác các vị thần. Một hôm có một nhà hiền triết từ xa đến thăm đền. Để xác định được các vị thần, ông hỏi thần bên trái :
- Ai ngồi cạnh ngài ?
- Đó là thần TT (1)
Ông hỏi thần ngồi giữa :
- Ngài là ai ?
- Ta là thần KN (2)
Sau cùng ông hỏi thần bên phải :
- Ai ngồi cạnh ngài ?
- Đó là thần DT (3)
Nhà hiền triết thốt lên :
- Tôi đã xác định được các vị thần. 

Hỏi nhà hiền triết đã suy luận như thế nào ?

olm cho câu em hiện lên đi

5
25 tháng 7 2015

Giả sử ông ngồi bên trái là TT. Nhưng khi ông khác hỏi ông TT rằng người cạnh ông là ai, thì ông trả lời rằng: đó là TT. nên ông này đã nối dối. =>người ngồi bên trái không phải TT.
Xét TH1: người ngồi bên trái là DT.
DT nói người ngồi giữa là thần TT. Nhưng do thần DT luôn nói dối=>sự thật là người ngồi giữa là KN.=>người bên phải là TT. Nhưng vị TT này lại nói người cạnh mình là DT(vô lý vì ngồi giữa là KN, TTđã nói dối)
vậy loại TH này.
Nên người ngồi bên trái là KN.
Nếu người ngồi bên phải là TT. suy ra theo lời TT nói. người ngồi giữa là DT. trường hợp này chấp nhận được.
Nếu người ngồi bên phải là DT.suy ra ông ngồi giữa là TT. nhưng ông ngồi giữa lại nói mình là KN=>ông này đã nói dối( vô lý vì TT luôn nói thật.)
Kết luận. thứ tự từ trái sang phải là
KN,DT,TT. 

25 tháng 7 2015

than ben trai la than khon ngoan.

than ngoi giua la than doi tra.

than ben phai la than that tha.

24 tháng 7 2015

Gọi số cần tìm là abc (a khác 0 và a;b; c là các chữ số )

Ta có: abc = 100a + 10b + c = 98a + 7b + 2a + 3b + c = 98a + 7b + (a + b + c) + (a + 2b)

Vì abc chia hết cho 7; 98a; 7b ; a+ b + c chia hết cho 7 nên a + 2b chia hết cho 7

Mà a + 2b lớn nhất bằng 9 + 2.9 = 27

=>  a+ 2b có thể bằng 7; 14; 21

+) Nếu a + 2b = 7 mà 2b chẵn => a lẻ và < 7 => a = 1;3;5 tương ứng b = 3; 2; 1

Với a= 1; b = 3 => a + b = 4 mà tổng a + b + c chia hết cho 7 => c = 3 => ta có số 133

Với a = 3 ; b = 2 => a + b = 5 => c = 2 hoặc 9 => ta có số  322; 329

+) Nếu a + 2b = 14 => a = 2; 4; 6; 8 tương ứng b = 6; 5; 4; 3

Với a = 2; b = 6 => a + b = 8 => c = 6 => có số 266

Với a = 4; b = 5 => a + b = 9 => c = 5 => có số 455

Với a = 6; b = 4 => a + b = 10 => c = 4 => có số 644

Với a = 8; b = 3 => a + b = 11 => c = 3 => có số 833

+) Nếu a + 2b = 21 => a ; b là chữ số nên a = 3; 5; 7; 9 tương ứng b = 9;8;7; 6

Với a = 3; b = 9 => c = 2 hoặc 9 => số 392 và  399

Với a = 5 ; b = 8 => c = 1 hoặc 8 => số 581 và 588

Với a = 7; b = 7 => c = 0 ; 7 => số 770 ; 777

Với a = 9; b = 6 => c = 6 => số 966

Vậy có tất cả các số là 133;322;329; 266;455; 644 ; 833; 392; 399; 581;588;770;777; 966

24 tháng 7 2015

133; 266; 322; 329; 392; 399; 455; 511; 518; 581; 588; 644; 777; 833; 966

L-ike cho mình nha

24 tháng 7 2015

Gọi số cần tìm là ab(a khác 0;a;b<10)

Ta có:

ab x 3 = mab

ab x 3 = m00 + ab x 1

ab x 2 = m00(trừ cả hai bên đi ab x 1)

ab x 2 = m00 suy ra m00 là số tròn trăm

m00abchọn(loại)
100100/2=50chọn
200200/2=100loại(vì ab là số có hai chữ số)

Vậy số cần tìm là 50 và chữ số m là 1

26 tháng 7 2015

goi so do la ab,

khi viet them m vao truoc ta duoc so mab,khi do mab=m.100+ab=3.ab 
=>100.m=2 ab=>ab=50m,mat khac m la so co 1 chu so va ab<100=>m=1

=>so can tim la 50 

24 tháng 7 2015

Thể tích của 1kg táo bằng thể tích của mận là: 
21 : 14 = 1,5 ( kg ) 
Nếu sọt đựng toàn táo thì chỉ nặng 14kg. 
Nếu thay thế 1kg táo bằng 1,5kg mận thì sọt sẽ nặng thêm là: 
1,5 - 1 = 0,5 ( kg ) 
Từ 14kg lên 18kg, sọt đã nặng thêm là: 
18 - 14 = 4 ( kg ) 
Vậy ta đã thay thế táo bằng khối lượng mận là: 
4 : 0,5 = 8 ( kg ) 
Khối lượng táo trong sọt là: 
14 - 8 = 6 ( kg ) 
Khối lượng mận trong sọt là: 
18 - 6 = 12 ( kg ) 
Số tiền bán cho mỗi lọai là: 
300000 : 2 = 150000 ( đồng ) 
Giá tiền mỗi kg táo là: 
150000 : 6 = 25000 ( đổng ) 
Gíá tiển mỗi kg mận là: 
150000 : 12 = 12500 ( đồng ) 
Đáp số: 
Táo: 25000 đồng 
Mận: 12500 đồng

23 tháng 7 2015

Xem lại đề.                         

22 tháng 7 2015

Vậy có 40 - 30 = 10 (học sinh) thích học cả 2 môn.

22 tháng 7 2015

Không vẽ được chữ, xin lỗi.   

22 tháng 7 2015

Trong 4 số a,b,c,d có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3.
Trong 4 số a,b,c,d : nếu có 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu 2 số đó sẽ chia hết cho 4.

Nếu không thì 4 số dư theo thứ tự 0,1,2,3  trong 4 số a,b,c,d có 2 số chẵn, 2 số lẽ.

Hiệu của 2 số chẵn và 2 số lẽ trong 4 số đó chia hết cho 2

\(\Rightarrow\) Tích trên chia hết cho 3 và 4.

Mà ƯCLN(3; 4) = 1 nên (a-b).(a-c).(b-c).(b-d).(c-d) chia hết cho (3 . 4) = 12.

19 tháng 5 2018

chia hết cho 3 và 4