K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

Gọi số cần tìm là x

Ta có: \(\frac{7+x}{13+x}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(7+x\right)=2\left(13+x\right)\)

\(\Leftrightarrow21+3x=26+2x\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=26-21\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy số cần tìm là 5

11 tháng 2 2018

_ Ta nhân cả tử và mẫu của phân số 2/13 với 6

Ta có: \(\frac{2}{3}=\frac{2.6}{3.6}=\frac{12}{18}\)(Tính chất cơ bản của phân số)

_ Giờ ta lấy tử và mẫu của phân số 12/18 trừ đi 7/13

Ta có: \(\frac{12-7}{18-13}=\frac{5}{5}\)

\(\Rightarrow\)Số cần tìm: 5

30 tháng 4 2017

Gọi số cần tìm là a

Ta có : \(\frac{7+a}{13+a}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\)   \(\left(7+a\right)x3=2x\left(13+a\right)\)

\(\Rightarrow\)    \(7x3+ax3=2x13+2xa\)

\(\Rightarrow\)     \(21+ax3=26+2xa\)

\(\Rightarrow\)      \(ax3-ax2=26-21\)

\(\Rightarrow\)       \(ax\left(3-2\right)=5\)

\(\Rightarrow\)      \(ax1=5\)

\(\Rightarrow\)      \(a=5\)

Vậy số cần tìm là 5

~ Chúc ai tk và kb vs mk thi đỗ đạt điểm cao ~

30 tháng 4 2017

-Gọi số cần tìm là x 
Theo đề bài có :
\(\frac{7+x}{13+x}=\frac{2}{3}\)
=> \(3.\left(7+x\right)=2.\left(13+x\right)\)
=> \(21+3x=26+2x\)
=> \(21-26=2x-3x\)                (Chuyển vế)
=>      \(-5=-x\)
=>  \(x=5\)
Vậy số cần tìm là 5

27 tháng 9 2016

Hiệu giữa mẫu số và tử số là:

13-7=6

Mẫu số của phân số mới là: 6:(3-2)x3=18

Vậy số đó bằng:

18-13=5

21 tháng 3 2018

Bằng 5 đấy

14 tháng 9 2019

Gọi số cần tìm là x ở cả ba bài

Bài 1: Theo bài, ta có: \(\frac{35}{79-x}=\frac{7}{8}\Leftrightarrow79-x=\frac{35\times8}{7}=40\Rightarrow-x=40-79=-39\Rightarrow x=39\)

Bài 2: Theo bài, ta có: \(\frac{19+x}{21}=\frac{3}{13}\Leftrightarrow19+x=\frac{21\times3}{13}=\frac{63}{13}\Rightarrow x=\frac{63}{13}-19=\frac{-184}{13}\)

Bài 3: Theo bài, ta có: \(\frac{20-x}{30}=\frac{12}{20}\Leftrightarrow20-x=\frac{30\times12}{20}=18\Rightarrow-x=18-20=-2\Rightarrow x=2\)

Bài 4: Theo bài, ta có: \(\frac{30}{35+x}=\frac{12}{16}\Leftrightarrow35+x=\frac{30\times16}{12}=40\Rightarrow x=40-35=5\)

14 tháng 9 2019

cảm ơn bạn đã trả lời giúp mình nhé

26 tháng 12 2021

Answer:

1:

Gọi x là số phải tìm

Có \(\frac{25}{39-x}\times5\)

\(\Rightarrow25\times7=\left(39-x\right)\times5\)

\(\Rightarrow x=\frac{\left(195-175\right)}{5}=4\)

2:

Gọi số phải tìm là x

Có \(\frac{27}{57+x}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{27}{57+x}=\frac{27}{63}\)

\(\Rightarrow57+x=63\)

\(\Rightarrow x=6\)

3:

Gọi số phải tìm là x

Có \(\frac{49-x}{75}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{49-x}{75}=\frac{45}{75}\)

\(\Rightarrow49-x=45\)

\(\Rightarrow x=4\)

BT3:

Mẫu số lúc đầu gấp mẫu số khi rút gọn số lần là : 40/8 = 5 ( lần )
Tử số lúc sau trước khi rút gọn là : 3 * 5 = 15

Số đó là : 21 - 15 = 6

Đ/s : 6 

BT4:

Gọi số cần tìm là a , ta có :

39-a / 15 + a = 2

nên 39 - a = 2 x ( 15 + a ) 

39 - a = 30 + 2 x a

39 - 30 = 2 x a + a

9 = 3 x a

a = 3

vậy số cần tìm là : 3

3 tháng 5 2016

Gọi số cần tìm là a

Ta thấy:

Khi đem tử số của phân số đã cho trừ đi số đó và đem mẫu số của phân số đã cho cộng với số đó thì tổng giữa tử số và mẫu số của phân số đó ko thay đổi.

  Tổng giữa mẫu số và tử số của phân số 15/17 là :

                      17+15=32

 Tổng giữa mẫu số và tử số của phân số 1/3 là :

                        3+1=4

     Phân số 1/3 bị rút gọn số lần là :

                         32:4=8

     Phân số 1/3 khi chưa rút gọn là :

                  1x8/3x8=8/24

     Vậy số cần tìm là :

                  15-8=7 ( hoặc 24- 17=7)

                          Đáp số :7

  các bạn cho mình nhé

31 tháng 7 2019

cho phân số 15/77 . Hỏi nếu giữ nguyên tử số thì phải giảm mẫu số bao nhiêu đơn vị để được phân số có giá trị 1/5

21 tháng 10 2016

bn thay số vào mà tương tự nhé 

Quy đồng tử số:

25/37 (giữ nguyên)

5/6 = 25/30

Số a cần tìm là: 37 - 30 = 7

ĐS: 7

21 tháng 10 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha.

15 tháng 7 2019

Gọi số cần tìm là x

Ta có:

\(\frac{3}{7}=\frac{27}{63}\)

\(\frac{27}{57+x}=\frac{27}{63}\Rightarrow57+x=63\)

\(x=63-57\)

\(x=6\)

Vậy số cần tìm là 6

23 tháng 10 2020

cậu làm đúng rồi nhé Phan Minh Thiện