K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

diện tích đáy của chiếc nồi đó là :

 24 x 24 x 3,14 = 1808,64 (cm2)

                                                  chúc bn hok giỏi !

30 tháng 1 2018

Diện tích đáy của chiếc nồi đó là :

        24*24*3,14=1808,64(cm2)

                Đáp số :1808,64cm2

17 tháng 1 2018

diện tích hình tròn là 

24*24*3,14=1808,64

k cho mk nha

25 tháng 1 2018

Diện tích đáy nồi là:

24 x 24 x 3,14 = 1808,64 (cm2)

Đáp số: 1808,64cm2

20 tháng 2 2017

Câu 1: diện tích đáy là 24*24*3,14=1808,64(cm2)

Câu 2:độ dài đáy là 3/8*2:2/3=9/8(m)

k mình nha

20 tháng 2 2017

Câu 1: 

Diện tích đáy của chiếc nồi đó là:

     24 x 24 x 3,14 = 1808,64 ( cm2 )

           Đáp số: 1808,64 cm2.

Câu 2: 

 Độ dài đáy tam giác đó là:

     \(\frac{3}{8}x2:\frac{2}{3}\)\(\frac{9}{8}\)( m )

             Đáp số: \(\frac{9}{8}\)m.

14 tháng 12 2018

Hộp hình trụ có R = h = 10. Gọi a là độ dài cạnh hình vuông (tấm bìa) đã cho. Gọi AB, CD lần lượt là cạnh hình vuông trên mặt đáy; cạnh trên mặt phía trên của hộp. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của C, D xuống mặt đáy. Ta có  E F = C D = A B E F / / C D / / A B ⇒ A E F B là hình chữ nhật nội tiếp đường tròn có bán kính R = 10.

Do đó 

Mặt khác theo pitago có  B D 2 = B F 2 + F D 2 ⇔ a 2 = B F 2 + h 2 ( 2 )

Từ (1) và (2) có 

Chọn đáp án B.

26 tháng 9 2018

Chọn đáp án B.

Hộp hình trụ có R = h = 10. Gọi a là độ dài cạnh hình vuông (tấm bìa) đã cho. Gọi AB, CD lần lượt là cạnh hình vuông trên mặt đáy; cạnh trên mặt phía trên của hộp. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của C, D xuống mặt đáy.

Ta có:  E F = C D = A B E F / / C D / / A B

⇒ A E F B   là   hình   chữ   nhật   nội   tiếp   đường   tròn   có   bán   kính   R   =   10 .

Do đó A B 2 + B F 2 = A F 2

⇔ A B 2 + B F 2 = 4 R 2 ⇔ a 2 + B F 2 = 4 R 2   ( 1 )

Mặt khác theo pitago có:

B D 2 = B F 2 + F D 2 ⇔ a 2 = B F 2 + h 2   ( 2 )

Từ (1) và (2) có:

4 R 2 - a 2 = a 2 - h 2 ⇔ a 2 = h 2 + 4 R 2 2 = 10 2 + 4 × 10 2 2 = 250

 

 

11 tháng 8 2019

 

Đáp án D.

 Giả sử hình nón có đỉnh S, đáy là đường tròn tâm I bán kính r, thiết diện đi qua đỉnh là ∆ S A D  cân tại S.

Gọi J là trung điểm của AB, ta có A B ⊥ I J A B ⊥ S I → A B ⊥ S I J → S A B ⊥ S I J  

Trong mặt phẳng (SIJ): Kẻ I H ⊥ S J , H ∈ S J  

Từ S A B ⊥ ( S I J ) ( S A B ) ∩ ( S I J ) = S J → I H ⊥ S A B → I H = d ( I ; ( S A B ) ) = 24   ( c m ) I H ⊥ S J  

1 I H 2 = 1 S I 2 + 1 S J 2 → 1 I J 2 = 1 24 2 - 1 40 2 = 1 900 → I J = 30

→ S J = S I 2 + I J 2 = 50   ( c m )  

A B = 2 J A = 2 r 2 - I J 2 = 2 50 2 - 30 2 = 80   ( c m )

Vậy S ∆ S A B = 1 2 S J . A B = 1 2 . 50 . 80 = 2000 ( c m 2 )  

 

 

3 tháng 1 2019

Đáp án D.

 Giả sử hình nón có đỉnh S, đáy là đường tròn tâm I bán kính r, thiết diện đi qua đỉnh là ∆ SAD cân tại S.

Gọi J là trung điểm của AB, ta có 

=> (SAB) ⊥ (SIJ)

Trong mặt phẳng (SIJ): Kẻ IH ⊥ (SAB) => IH = d(I;(SAB)) = 24 (cm)

Vậy= 2000 c m 2

4 tháng 12 2018