K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

\(x^4+6x^3+11x^2+6x\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

\(x\in Z\Rightarrow x;x+1;x+2;x+3\) là 4 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\) là tích 4 số nguyên liên tiếp

Suy ra \(\hept{\begin{cases}\text{có tích 2 số chẵn liên tiếp }\Rightarrow⋮8\\\text{có một số chia hết 3}\\\left(8;3\right)=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)⋮24\)

DD
17 tháng 5 2022

\(f\left(x\right)=x^4+6x^3+11x^2+6x=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\) 

\(x\) là số nguyên nên \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\) là tích của \(4\) số nguyên liên tiếp nên trong đó có nhất một số chia hết cho \(4\), một số chia hết cho \(3\), một số chia hết cho \(2\) nhưng không chia hết cho \(4\) nên \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(2.3.4=24\). 

Để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(5\) thì \(x,x+1,x+2,x+3\) có một số chia hết cho \(5\). 

Có \(72=2.4.9\) nên để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(72\) thì trong \(4\) số \(x,x+1,x+2,x+3\) có một số chia hết cho \(9\) hoặc hai số chia hết cho \(3\), suy ra \(x\) chia hết cho \(3\). 

5 tháng 9 2017

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

5 tháng 9 2017

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

\(x^4+6x^3+11x^2+6x+1\)

\(=x^4+3x^3+x^2+3x^3+9x^2+3x+x^2+3x+1\)

\(=\left(x^2+3x+1\right)^2\)

7 tháng 8 2017

\(\forall x\in N\) ta có

\(B=x^3+6x^2-19x-24=\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x+8\right)\)

- Nếu x chẵn thì \(\left(x+8\right)⋮2\Rightarrow B⋮2\)

- Nếu x lẻ thì \(\left(x-3\right)⋮2\Rightarrow B⋮2\)

Vậy \(B⋮2\)

Lại có \(x-3\equiv x\left(mod3\right)\)\(x+8\equiv x+2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow B=\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x+8\right)\equiv x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\) (mod3)

Mặt khác x, x+1, x+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên ắt tồn tại 1 số chia hết cho 3 \(\Rightarrow\left[x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\right]⋮3\)

Hay \(B⋮3\)

Ta có \(B⋮2\), \(B⋮3\) mà 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên \(B⋮6\)

 

Sửa đề: \(B=x^3+23x\) chia hết cho 6 với mọi x thuộc Z

\(B=x^3-x+24x\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+24x\)

Vì x;x-1;x+1 là 3 số liên tiếp

nên x(x-1)(x+1) chia hết cho 3!=6

=>B chia hết cho 6

Sửa đề: \(B=x^3+23x\) chia hết cho 6 với mọi x thuộc Z

\(B=x^3-x+24x\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+24x\)

Vì x;x-1;x+1 là 3 số liên tiếp

nên x(x-1)(x+1) chia hết cho 3!=6

=>B chia hết cho 6

3 tháng 5 2016

 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 (vì 31y cũng chia hết cho 31)

=> 6x + 42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

 Vì 6 và 31 nguyên tố cũng nhau nên x+7y buộc phải chia hết cho 31 (ĐPCM)

3 tháng 5 2016

 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 (vì 31y cũng chia hết cho 31)

=> 6x + 42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

 Vì 6 và 31 nguyên tố cũng nhau nên x+7y buộc phải chia hết cho 31 (ĐPCM)

30 tháng 10 2016

\(n^4+2n^3-n^2-2n\)

\(=n^2\left(n^2-1\right)+2n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Tích của 4 số nguyên liên tiếp chia hết cho 24

=> n4 + 2n3 - n2 - 2n chia hết cho 24.

30 tháng 10 2016

\(n^4+2n^3-n^2-2n=n^3\left(n+2\right)-n\left(n+2\right)=n\left(n+2\right)\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Trong \(4\) số tự nhiên liên tiếp có \(2\) số chẵn liên tiếp
Trong hai số chẵn liên tiếp có :
+) Một số chẵn chia hết cho \(2\)
+) Một số chẵn chia hết cho \(4\)

Nên tích \(2\) số chẵn liên tiếp chia hết cho \(8\)
Hay tích \(4\) số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(8\)
Ta cũng có : Tích \(3\) số tự nhiên chia hết cho \(3\)
Hay tích \(4\) số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(3\)
Vậy tích \(4\) số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(3\)

Vậy tích \(4\) số tự nhiên liên tiếp chia hết cho \(24\left(=8.3\right)\)

Hay \(n^4+2n^3-n^2-2n⋮24\forall n\in Z\)

 

 
14 tháng 9 2017

Phân tích đa thức thành nhân tử :

\(x^4+2n^3-n^2-2n\)

\(=n^3\left(x+2\right)-n\left(n+2\right)\)

\(=\left(n^3-n\right)\left(n+2\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n+2\right)\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮24\)

vì-là-tích-của-4-số-liên-tiếp

CHÚC-BẠN-HỌC-TỐT.....

18 tháng 12 2017

bn làm sai rùi