K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2021

Bài 40 :

\(a,\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{13}{14}\right)^2=\dfrac{13^2}{14^2}=\dfrac{169}{196}\)

\(b,\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}\right)^2=\left(\dfrac{-1}{12}\right)^2=\dfrac{\left(-1\right)^2}{12^2}=\dfrac{1}{144}\)

\(c,\dfrac{5^4.20^4}{25^5.4^5}=\dfrac{5^4.\left(5.4\right)^4}{\left(5^2\right)^5.4^5}=\dfrac{5^4.5^4.4^4}{5^{10}.4^5}=\dfrac{5^8.4^4}{5^{10}.4^5}=\dfrac{1}{5^2.4}=\dfrac{1}{100}\)

\(d,\left(\dfrac{-10}{3}\right)^5.\left(\dfrac{-6}{5}\right)^4=\left(\dfrac{-10}{3}\right)^4.\left(\dfrac{-10}{3}\right).\left(\dfrac{-6}{5}\right)^4=\left(\dfrac{-10}{3}.\dfrac{-6}{5}\right)^4.\left(\dfrac{-10}{3}\right)=4^4.\dfrac{-10}{3}=256.\dfrac{-10}{3}=\dfrac{-2560}{3}\)

 

30 tháng 5 2021

Bài 41 :

\(a,\left(1+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}\right).\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{4}\right)^2=\left(\dfrac{12}{12}+\dfrac{8}{12}-\dfrac{3}{12}\right).\left(\dfrac{16}{20}-\dfrac{15}{20}\right)^2=\dfrac{17}{12}.\left(\dfrac{1}{20}\right)^2=\dfrac{17}{12}.\dfrac{1}{400}=\dfrac{17}{4800}\)

\(b,2:\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\right)^3=2:\left(\dfrac{-1}{6}\right)^3=2:\dfrac{-1}{216}=-432\)

 

12 tháng 10 2023

Đáp án đúng là A

Ta có sơ đồ:

Mẹ hơn con 28 tuổi. Biết năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Tuổi của mẹ năm nay là: (ảnh 1)

Hiệu số phần bằng nhau là:

3 − 1 = 2 (phần)

Tuổi mẹ là:

28 : 2 × 3 = 42 (tuổi)

Tuổi con là:

42 − 28 = 14 (tuổi)

Đáp số: 42 tuổi.

12 tháng 10 2023

Từ bài toán, ta có sơ đồ:

Con: |----|
              | 28 tuổi
Mẹ: |----|----|----|

Hiệu số phần bằng nhau là:

\(3-1=2\left(\text{phần}\right)\)

Giá trị mỗi phần là:

\(28:2=14\left(\text{tuổi}\right)\)

Mẹ có số tuổi là:

\(14\cdot3=42\left(\text{tuổi}\right)\)

Con có số tuổi là:

\(42-28=14\left(\text{tuổi}\right)\)

Đáp số: Mẹ: \(42\text{tuổi}\)

        Con: \(14\text{tuổi}\)

7 tháng 1 2018

= ( 60+40) +( 61-11 +50) + (51 + 70 -21) + ( 41 -31 +30 +10 +20)

=       100 +   100  +   100 + 70

= 370

a: =-45*24+120

=-1080+120

=-960

b: =134(-1+51-48)

=134*2

=268

c: =-41*59-41*2+59*41-59*2

=-2(41+59)

=-200

BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG  Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.B. số lượng axit amin.                                    D. cấu...
Đọc tiếp

BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 

Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:

A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.

Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:

A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.

B. số lượng axit amin.                                    D. cấu trúc không gian của prôtêin.

Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:

A. U liên kết với G, A liên kết với X.                      C. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.                       D. A liên kết với U, G liên kết với X.

Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:

A. mã bộ một.                                            B. mã bộ hai.

C. mã bộ ba.                                             D. mã bộ bốn.

Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :

       U X G X X U U A U X A U G G U

khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?

A. 3 axit amin.                           C. 5 axit amin.                                                                      

B. 4 axit amin.                           D. 6 axit amin.

Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:

A. 1 nuclêôtit.          B. 2 nuclêôtit.C. 3 nuclêôtit.               D. 4 nuclêôtit.

Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số  riboxom trượt trên m2ARN.

Các cặp nghiệm: 1. (5;5)         2. (8;2)        3. (9; 1)

Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:

A. 1 và 2                B. 1 và 3                C. 2 và 3                D. 1, 2 và 3.

1
11 tháng 12 2023

Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:

A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.

Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:

A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.

B. số lượng axit amin.                                    D. cấu trúc không gian của prôtêin.

Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:

A. U liên kết với G, A liên kết với X.         C. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.          D. A liên kết với U, G liên kết với X.

Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:

A. mã bộ một.                                            B. mã bộ hai.

C. mã bộ ba.                                             D. mã bộ bốn.

Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :

       U X G X X U U A U X A U G G U

khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?

A. 3 axit amin.                           C. 5 axit amin.                                                                      

B. 4 axit amin.                           D. 6 axit amin.

Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:

A. 1 nuclêôtit.        B. 2 nuclêôtit.        C. 3 nuclêôtit.            D. 4 nuclêôtit.

Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2 mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số  riboxom trượt trên m2ARN.

Các cặp nghiệm: 1. (5;5)         2. (8;2)        3. (9; 1)

Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:

A. 1 và 2                B. 1 và 3                C. 2 và 3                D. 1, 2 và 3.

e. = - 1080 + 120 

= -960 

f. (-41) x 59 + ( -41).2 + 59 x 41 - 59 x 2

= 2 x ( -41 - 59 ) 

= 2 x ( -100)

 = -200

 

g, ( 135 - 35 ) . ( -37 ) + 37 . ( -42 - 58 )

= 100 : ( -37 ) + 37 . -100

= 100 : ( -37 ) + ( 37 . -10 ) . -100

= 100 : ( -37 ) + ( -37 ) . -100

= ( -37 ) . ( 100 + -100 )

= ( -37 ) . 0

= 0

12 tháng 3 2018

BÀI 1:

A) 7 NGÀY 8 GIỜ - 4 NGÀY 15 GIỜ= 2 NGÀY 17 GIỜ

C) 47 PHÚT 35 GIÂY - 41 PHÚT 49 GIÂY= 5 PHÚT 46 GIÂY

B) 15 GIỜ 12 PHÚT - 8 GIỜ 34 PHÚT = 6 GIỜ 38 PHÚT

D)12 PHÚT 40 GIÂY - 58 GIÂY= 11 PHÚT 42 GIÂY

BÀI 2:

A) 7 GIỜ 17 PHÚT + 3 GIỜ 56 PHÚT - 1,45 GIỜ= 7 GIỜ 17 PHÚT + 3 GIỜ 56 PHÚT - 1 GIỜ 27 PHÚT = 9 GIỜ 46 PHÚT

B) 3,3 GIỜ - 2 GIỜ 45 PHÚT + 4 GIỜ 56 PHÚT = 3 GIỜ 18 PHÚT - 2 GIỜ 45 PHÚT + 4 GIỜ 56 PHÚT = 5 GIỜ 29 PHÚT

CHÚC BN HỌC TỐT!!!
 

12 tháng 3 2018

1) Đặt tính rồi tính 

a)7 ngày 8 giờ - 4 ngày 15 giờ = 2 ngày 17 giờ

b)15 giờ 12 phút - 8 giờ 34 phút = 6 giờ 38 phút

c)47 phút 35 giây- 41 phút 49 giây = 5 phút 46 giây

d) 12 phút 40 giây -58 giây = 11 phút 42 giây

2) Tính 

a 7 giờ 17 phút+ 3 giờ 56 phút- 1,45 giờ

b)3,3 giờ - 2 giờ 45 phút+ 4 giờ 56 phút

11 tháng 3 2020

a) bạn tự vẽ hình nhé

sau khi kẻ, ta có AC=AH+HC=11

mà tam giác ABH vuông tại H

=> theo định lý Pytago => AH^2+BH^2=AB^2

=>BH=căn bậc 2 của 57

cũng theo định lý Pytago

=>BC^2=HC^2+BH^2

=>BC=căn bậc 2 của 66

11 tháng 3 2020

b) bạn tự vẽ hình tiếp nha

ta có M là trung điểm của tam giác ABC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A

=>AM=MB=MC

theo định lý Pytago =>do tam giác HAM vuông tại H

=>HM^2+HA^2=AM^2

=>HM=9 => HB=MB-MH=32

=>AB^2=AH^2+HB^2 =>AB=căn bậc 2 của 2624

tương tự tính được AC=căn bậc 2 của 4100

=> AC/AB=5/4

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Bài 39:

a) \(\sqrt{49\cdot360}=7\cdot6\sqrt{10}=42\sqrt{10}\)

b) \(-\sqrt{500\cdot162}=-10\sqrt{5}\cdot9\sqrt{2}=-90\sqrt{10}\)

c) \(\sqrt{125a^2}=5\sqrt{2}\cdot\left|a\right|=-5\sqrt{2}a\)

d) \(\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{225a^2}=\dfrac{1}{3}\cdot15\left|a\right|=5\left|a\right|\)