K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

ĐÂY LÀ BÀI TÌM X TƯƠNG TỰ PHẢI KHÔNG

2N-4=6

2N=6+4

2N=10

N=10/2

N=5

28 tháng 12 2017

2n-4=6

2n=6+4

2n=10

n=10:2

n=5

17 tháng 10 2017

\(2+4+6+.....+2n=10100\)

\(\Rightarrow\frac{\left(\left(2n-2\right):2+1\right).\left(2+2n\right)}{2}=10100\)

\(\Rightarrow\frac{\left(n-1+1\right).\left(2.\left(n+1\right)\right)}{2}=10100\)

\(\Rightarrow\frac{\left(n-0\right).2\left(n+1\right)}{2}=10100\)

\(\Rightarrow n.2\left(n+1\right)=10100.2=20200\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=20200:2=10100\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=101.100\)

\(\Rightarrow n=100\)

Vậy n = 100

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

17 tháng 10 2017

Có : 

 2 + 4 + 6 +...+ 2.x = 10100

=>  2.( 1 + 2 + 3 +...+ n ) = 10100

=> 1 + 2 + 3 +...+ n = 10100 : 2 = 5050

=> n.(n+1) : 2 = 5050

=> n. ( n + 1 ) = 5050.2 = 10100

=> n. ( n + 1 ) = 100 . 101

=> n = 100

7 tháng 8 2018

Hãy tích cho tui đi

vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm 

Yên tâm khi bạn tích cho tui

Tui sẽ ko tích lại bạn đâu

THANKS

29 tháng 12 2015

n=100

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 600 với 

27 tháng 4 2020

Ý bạn là : Tìm n để \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên 

\(\frac{2n+4}{2n+1}=\frac{2n+1+3}{2n+1}=1+\frac{3}{2n+1}\)

Để \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên => \(\frac{3}{2n+1}\)nguyên

=> \(3⋮2n+1\)

=> \(2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau :

2n+11-13-3
n0-11-2

Vậy n thuộc các giá trị trên thì \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên 

5 tháng 12 2015

nói nhầm 100 (vì 2+4+6+...+2n=10100 <=> 2(1+2+3+4...n) =10100     ========>n=100^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^ toán 6

3 tháng 1 2016

ket qua la 100.chac chan day

31 tháng 10 2023

2n + 6 chia hết cho n + 1

⇒ 2n + 2 + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 2(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 4 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 ∈ Ư(4) 

⇒ n + 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}

Mà: n ∈ N

⇒ n ∈ {0; 1; 3} 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 2n – 6 chia hết cho n – 1

Ta có: 2n – 6 = 2n – 2 – 4 = 2(n-1)-4

Vì 2 (n – 1)chia hết cho n-1

Mà 2n – 6 chia hết cho n – 1

⇒ – 4 chia hết cho n-1 

Hay n-1 ∈ Ư {-4} = {±4,±2,±1}

⇒n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

Vậy n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

17 tháng 11 2016

Cón số nên (2+2n).n/2=210
(1+n).n=210
n=14