K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

tìm x

75. (3x-23) = 74.72

Giải:Ta có:75.(3x-23)=74.72

\(\Rightarrow7^5.\left(3x-2^3\right)=7^6\)

\(\Rightarrow3x-2^3=\frac{7^6}{7^5}\Rightarrow3x-2^3=7\)

\(\Rightarrow3x=7+2^3\Rightarrow3x=15\Rightarrow x=5\)

Vậy....................

22 tháng 12 2017

75. (3x-23) = 74.72

75 . ( 3x - 23 ) = 76

3x - 23 = 7

3x - 8 = 7

3x = 7 + 8

3x = 15

x = 15 : 3

x = 5 

20 tháng 3 2016

Là cái thớt

20 tháng 3 2016

Là con sư tử.

4 tháng 8 2023

`2x-15 = 17``

`=> 2x  = 17 + 15`

`=>  2x = 32`

`=>    X = 32 : 2`

`=>    x = 16`

`156 - (x + 61) = 82`

`=>      x + 61  = 156 - 82`

`=>      x + 61   = 74`

`=>       x           = 13`

`2x - 138 = 2^3 . 3^2`

`=>2x - 138 = 72`

`=>  2x        = 210`

`=>   x         = 105`

bài 2:

`23-3x = 8`

`=>  3x = 23 - 8`

`=>   3x = 15`

`=>     x  = 5`

`(x-35) - 120 = 0`

`=>(x-35)      = 120`

`=> x            = 120  +35`

`=>  x           = 155`

`3^x + 2 = 29`

`=>  3^x = 27`

`=>  3^x = 3^3`

`=> x      = 3` 

25 tháng 8 2019

a,Ta có : 3x+23=(x+4).3+11

x+4=x+4

Vì (x+4).3 chia hết cho x+4

=> 11 chia hết cho x+4

Vì x+4 là ước của 11

=> x = 7

15 tháng 4 2021

xy+3x-7y=23

x(y+3)-7(y+3)+21-23=0

(y+3)(x-7)=2

    vì x,y thuộc Z=> 2=2x1=1x2=-1x(-2)=(-2)x(-1)

                  TH1:(y+3)(x-7)=2x1

                    =>y+3=2

                        y=(-1)

                   =>x-7=1

                      x=8

              các trường hợp còn lại thì chỉ cần lam tương tự thôi nha

                           Học tốt nha

 

15 tháng 4 2021

eoeocảm ơn bạn nhíe 

 

11 tháng 6 2017

Tiểu thư Thái Quỳnh Phương 2006 xinh đẹp nữ tính

12 * 10 = 120

56 + 23 = 79

11 tháng 6 2017

12x10=120

56+23=79

đs...

Câu 21: Phẩm chất đạo đức gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người làA. nhỏ nhen. B. vô cảm C. khoan dung. D. ích kỷCâu 22: Hành động trái với biểu hiện của yêu thương con ngườiA. quan tâm. B. chia sẻ. C. giúp đỡ. D. vô cảmCâu 23. Hành động đưa người già sang đường thể hiệnA. đức tính chăm chỉ, cần cù.B. lòng yêu thương con người.C. tính thần kỷ luật.D. đức tính tiết kiệm.Câu 24: Việc làm...
Đọc tiếp

Câu 21: Phẩm chất đạo đức gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người là

A. nhỏ nhen. B. vô cảm C. khoan dung. D. ích kỷ

Câu 22: Hành động trái với biểu hiện của yêu thương con người

A. quan tâm. B. chia sẻ. C. giúp đỡ. D. vô cảm

Câu 23. Hành động đưa người già sang đường thể hiện

A. đức tính chăm chỉ, cần cù.

B. lòng yêu thương con người.

C. tính thần kỷ luật.

D. đức tính tiết kiệm.

Câu 24: Việc làm thể hiện học sinh thực hiện tốt lòng yêu thương con người là

A. quyên góp sách ủng hộ học sinh khó khăn.

B. che giấu việc bạn thân quay cóp bài.

C. chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng.

D. từ chối tố giác đối tượng phạm tội.

Câu 25: Câu tục ngữ không thể hiện lòng yêu thương con người là

A. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

C. Lá rách ít đùm lá rách nhiều.

D. Ai giàu ba họ, ai khó ba đời. 

5

Câu 21: Phẩm chất đạo đức gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người là

A. nhỏ nhen. B. vô cảm C. khoan dung. D. ích kỷ

Câu 22: Hành động trái với biểu hiện của yêu thương con người

A. quan tâm. B. chia sẻ. C. giúp đỡ. D. vô cảm

Câu 23. Hành động đưa người già sang đường thể hiện

A. đức tính chăm chỉ, cần cù.

B. lòng yêu thương con người.

C. tính thần kỷ luật.

D. đức tính tiết kiệm.

Câu 24: Việc làm thể hiện học sinh thực hiện tốt lòng yêu thương con người là

A. quyên góp sách ủng hộ học sinh khó khăn.

B. che giấu việc bạn thân quay cóp bài.

C. chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng.

D. từ chối tố giác đối tượng phạm tội.

Câu 25: Câu tục ngữ không thể hiện lòng yêu thương con người là

A. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

C. Lá rách ít đùm lá rách nhiều.

D. Ai giàu ba họ, ai khó ba đời. 

2 tháng 12 2021

 

C

D

B

A

D

 

19 tháng 4 2019

\(B\left(x\right)=x^5+3x^3+x=x\left(x^4+3x^2+1\right)=x\left(x^4+x^2+x^2+1+x^2\right)=x\left[x^2\left(x^2+1\right)+x^2+1+x^2\right]\)

\(=x\left[\left(x^2+1\right)\left(x^2+1\right)+x^2\right]=x\left[\left(x^2+1\right)^2+x^2\right]\)

Vì: \(x^2+1>0,x^2\ge0\)nên \(\left(x^2+1\right)^2+x^2>0\)

Vậy B(x)  có nghiệm khi x=0