K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

đó là những lượng từ chỉ số "nhiều", nói được tới số đông, thể hiện dụng ý của tác giả hướng tới tất cả những em học sinh chứ không phải cá nhân hay một bộ phận nào.

b. KHông thể đổi trật tự của hai từ đó

7 tháng 8 2019

lượng từ trong các câu trên là:

a) những

b) các, những

các lượng từ trên đều chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối

8 tháng 8 2019

Lượng từ :

a, Những

b, Các, những

ý nghĩa chỉ tập hợp hay phân phối

                     Chúc bn học tốt

22 tháng 12 2016
  1. rọi
  2. chiếu
19 tháng 1 2017

1. Rọi

2. Chiếu

21 tháng 11 2016

lm dc giúp mình vs nha

21 tháng 11 2016

Giúp em với:

Nguyễn Phương Thảo

Linh Phương

Mai Phương aNH

Đỗ Hương Giang

Trần Ngọc Định

Nguyễn Phương Trâm

Phạm Thị Trâm Anh

Nguyễn Thị Mai

Lê Ánh

Phan Ngọc Cẩm Tú

Minh Thu

Lê Nguyên Hạo

19 tháng 4 2021

Hồ Xuân Hương - "Bà chúa Thơ Nôm" của làng văn học Việt Nam thời kì Trung đại. Cuộc đời trải qua nhiều thăng trầm, biến cố trong hôn nhân đã hình thành ở bà một lối viết văn độc đáo, chủ yếu viết về thân phận người phụ nữ và những khát khao thầm kín tận đáy lòng người con gái hừng hức sắc xuân. "Bánh trôi nước", một trong những thi phẩm làm nên tên tuổi của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương, bài thơ mang giá trị hiện thực và giá trị nhân văn sâu sắc lại được lồng ghép khéo léo những yếu tố dân gian vừa gần gũi, vừa mới lạ đã khắc họa thành công nét đẹp điển hình của người phụ nữ Việt Nam xưa trên cả phương diện hình thể và tâm hồn.

Chất liệu dân gian là những giá trị, những sản phẩm cả vật chất lẫn tinh thần góp phần tạo dựng, hun đúc nên nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trên cơ sở định nghĩa đó, đặt vào trong bài thơ "Bánh Trôi nước", ta có thể thấy chất liệu văn hóa dân gian nằm ở hình ảnh bánh trôi nước, ẩn dụ cho người con gái Việt Nam xưa và những cách biến tấu ca dao, thành ngữ điêu luyện phù hợp với vần điệu của tác phẩm. Với hồn thơ phong phú và bút lực tài hoa, Hồ Xuân Hương đã đưa văn hóa cổ truyền dân gian vào trong hồn thơ của mình.

Chất liệu dân gian được thể hiện qua hình ảnh bánh trôi nước, biểu tượng cho những phẩm chất tốt đẹp và vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ, đồng thời cũng là số phận lênh đênh, tủi cực "phận đàn bà" trong xã hội xưa.

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Sự tương đồng giữa hình ảnh chiếc bánh trôi nước và người phụ nữ đem lại những câu thơ thú vị. "Vừa trắng lại vừa tròn", vẻ ngoài trắng ngần, đầy đặn, tâm hồn trong sáng, chân thật. Đẹp là thế, thanh thuần là thế nhưng số phận lại "bảy nổi ba chìm", bấp bênh, trôi dạt, long đong lận đận. Trong xã hội phong kiến xưa, người phụ nữ không có quyền quyết định số phận của mình. Nếu may mắn được gả vào gia đình tốt thì cuộc sống sẽ được yên ổn, bằng không thì chỉ có tương lai mịt mờ, thân phận bị rẻ rúng, chà đạp. "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn", lời thơ cất lên đầy chua chát, đắng cay. Thân là "phái yếu", xinh đẹp, mĩ miều là vậy nhưng lại không được nâng niu, trân trọng, số phận như một ván bài may rủi. Những lề thói, quan niệm phong kiến cổ hủ, lạc hậu ấy có dã man, tàn bạo, nhưng cũng không thể nào làm mất đi bản chất thiện lương, tấm lòng son sắt, chung thủy của người phụ nữ. "Tấm lòng son" ẩn bên trong lớp vỏ trắng ngần, vẻ đẹp cả tâm hồn, cả thể chất, phẩm chất đáng quý, đáng trân trọng. "Tấm lòng son" luôn hiếu thảo với cha mẹ, tấm lòng son dành cho đức lang quân, tấm lòng son cho con cái, hi sinh trọn một kiếp người. Biện pháp nhân hóa qua hình tượng bánh trôi nước vừa khắc họa được chân dung người phụ nữ dưới góc nhìn mới mẻ, vừa khéo léo lên án xã hội phong kiến ác độc, tàn bạo đã chôn vùi biết bao số phận người con gái mỏng manh, yếu đuối. Nghệ thuật ẩn dụ nhuần nhị mà tài hoa, khơi gợi trong lòng người đọc sự mến mộ, đồng thời là tình thương, sự đồng cảm với một kiếp "hồng nhan bạc mệnh".

Chất liệu dân gian thể hiện ở những câu ca dao, thành ngữ và motif điển hình của thơ ca dân gian truyền miệng. Mở đầu tác phẩm, nữ thi sĩ lựa chọn cách giới thiệu hết sức quen thuộc trong những bài ca dao: "thân em". Trong kho tàng văn học Việt Nam, cụm từ "thân em" được mở đầu cho rất nhiều những bài ca dao, thành ngữ tục ngữ như: "Thân em như dải lụa đào/ Phất phơ ngoài chợ biết vào tay ai", "Thân em như giếng giữa đàng/ Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân". Điểm chung của các câu vè này thường nói về số phận bấp bênh, long đong vô định của người phụ nữ. Với "Bánh trôi nước", nói về thân phận người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đã rất khéo léo khi lựa chọn cách mở đầu mang đậm âm hưởng dân gian này. Motif quen thuộc đã được tác giả lồng ghép vào bài thơ, tạo nên nét đẹp vừa mới mẻ, vừa truyền thống. Không chỉ có vậy, thành ngữ "ba chìm bảy nổi chín lênh đênh" cũng được thu gọn và sử dụng một cách tinh tế, sắc bén. Câu thành ngữ cốt để nói lên sự vất vả, phiêu bạt của cuộc đời người con gái. Đặt trong hoàn cảnh thực tế của Hồ Xuân Hương, hai đời chồng đều là vợ lẽ, ắt hẳn đắng cay cuộc đời đều đã nếm trải. Có lẽ vì vậy, hơn ai hết, bà hiểu được tầm quan trọng của sự may mắn trong cuộc đời phụ nữ. "Bảy nổi ba chìm với nước non", số phận không nằm trong tay mình, không do mình định đoạt, một cuộc đời sóng gió, không nơi nương tựa. Cả hai yếu tố dân gian này đều tô đậm nỗi vất vả, đáng thương của cuộc đời người con gái, không có tiếng nói, không có quyền quyết định cuộc đời mình. Có lẽ vì quá buồn tủi, quá đau khổ cho số phận của mình, những người phụ nữ chỉ biết than thân trách phận qua những câu hò, câu hát để tự an ủi bản thân. Yếu tố dân gian đã hoàn thành trọn vẹn vai trò trong việc khắc họa chân dung kiếp đời khổ đau, nhịn nhục, nơi con người không được sống cho chính bản thân, nơi hủ tục và quan niệm trọng nam khinh nữ đã giết chết biết bao người con gái tài sắc vẹn toàn.

Cái hồn, cái thần của Hồ Xuân Hương được bộc lộ qua từng câu chữ. Biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, chất liệu dân gian được thể hiện qua hình tượng bánh trôi nước và cách sử dụng ca dao, thành ngữ tục ngữ cùng motif "thân em" điển hình đã tạo nên tính độc đáo cho bài thơ. Một lần nữa, Hồ Xuân Hương đã làm tốt vai trò đề cao, thể hiện lòng yêu kính, trân trọng phụ nữ, đồng thời lên án xã hội bất công, lạc hậu đương thời. HÌnh tượng người phụ nữ tần tảo, khổ đau nhưng luôn giữ cho mình một tâm hồn trong sạch đã trở nên bất tử trong làng văn hóa Việt Nam.

19 tháng 4 2021

Tham khảo nha em:

Mở bài:
+ Giới thiệu bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương - một bài thơ độc đáo, đã sử dụng thành công một sô chất liệu dân gian.
+ Khái quát những chất liệu dân gian mà bài thơ sử dụng: ca dao, thành ngữ.
Thân bài:
+ Khái quát nội dung bài thơ:
Mượn hình ảnh viên bánh trôi nước để nói về số phận và phẩm chất người phụ nữ trong xã hội cũ: dù cuộc đời trắc trở, nhiều sóng gió nhưng vẫn giữ trọn tấm lòng son sắt, thủy chung với tình đời, tình người.
Những chất liệu văn học dân gian mà bài thơ sử dụng và tác dụng của chúng.
+ Cụm từ “Thân em...” mượn từ chùm ca dao than thân của ca dao “Thân em như tấm lụa đào...”, “Thân em như miếng cau khô...”, “Thân em như trái bần trôi...”,...
-> Gợi nổi hờn tủi sâu xa trong thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa.
+ Thành ngữ “Bảy nổi ba chìm” -> Sô phận lênh đênh, nhiều sóng gió, nỗi vất vả truân chuyên của người phụ nữ.
+ Thành ngữ “Đỏ như son” -> Tấm lòng son sắt, thủy chung không thay đổi với tình đời, tình người; tâm hồn, tấm tình đẹp đẽ, cao quý không thay đổi.
+ Điều đặc biệt là những chất liệu dân gian ấy đã được thay đổi về hình thức để kết hợp sáng tạo với ý thơ của bài thơ -> tài năng của nhà thơ.
Kết bài:
+ Những chất liệu dân gian kể trên đã góp phần quan trọng vào việc thể hiện tư tưởng chủ đề tác phẩm.
+ Khẳng định giá trị tác phẩm.

Vội vàng (Xuân Diệu)2. Đoạn 2: Quan niệm mới mẻ về thời gianCâu hỏi:1. Tác giả đã có lấy những tiêu chí gì làm thước đo của thời gian?2.Hãy tìm những cặp tính từ được sử dụng trong đoạn thơ? Phân tích tác dụng của việc sử dụng các cặp tính từ đó?3.Tác giả sử dụng từ “nghĩa là” mấy lần? Việc sử dụng như thế có nghĩa như thế nào?4.Nhận xét về giọng thơ của đoạn 2.3. Đoạn 3: Lời giục giã...
Đọc tiếp

Vội vàng (Xuân Diệu)

2. Đoạn 2: Quan niệm mới mẻ về thời gian

Câu hỏi:

1. Tác giả đã có lấy những tiêu chí gì làm thước đo của thời gian?

2.Hãy tìm những cặp tính từ được sử dụng trong đoạn thơ? Phân tích tác dụng của việc sử dụng các cặp tính từ đó?

3.Tác giả sử dụng từ “nghĩa là” mấy lần? Việc sử dụng như thế có nghĩa như thế nào?

4.Nhận xét về giọng thơ của đoạn 2.

3. Đoạn 3: Lời giục giã sống vội vàng, cuống quýt

Câu hỏi:

1.Tại sao nhân vật trữ tình lại có thái độ sống vội vàng, cuống quýt?

2.Cụm từ “ta muốn ôm” được đặt chính giữa dòng thơ có tác dụng gì trong việc thể hiện cái tôi cá nhân? Việc chuyển từ đại từ nhân xưng “tôi” sang “ta” có ý nghĩa như thế nào?

3.Tìm những động từ mạnh được sử dụng trong đoạn thơ? Nhận xét về việc sắp xếp các động từ mạnh đó? Phân tích ý nghĩa của sự sắp xếp đó?

4.Chỉ ra và phân tích tác dụng của các dạng thức điệp được sử dụng trong đoạn thơ thứ 3?

5.Xưa nay khi miêu tả mùa xuân, các nhà thơ thường dung từ “xuân xanh”, nhưng trong bài thơ này tác giả Xuân Diệu lại diễn đạt là “xuân hồng”. Hãy phân tích cái hay, cái đẹp của việc dùng từ “xuân hồng”?

6.Nhận xét về giọng điệu của đoạn thơ thứ 3.

TỔNG KẾT:

1.Chỉ ra cái mới trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu?

2.Bài thơ “Vội vàng” có ý nghĩa như thế nào đối với thơ ca đương thời? Có ý nghĩa như thế nào đối với độc giả xưa và nay? Vì sao anh/chị lại khẳng định như vậy?

0
12 tháng 2 2022

a, Tiếng gà trưa
Mang bao niềm hạnh phúc
Đêm nằm cháu nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

còn b,c,d, thì chịu 

(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ? (2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì...
Đọc tiếp

(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?

(2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì đối với việc biểu hiện tình cảm giữa tác giả và Lượng ?

(3) Sự hình dung của em về Lượm qua cái nhìn và sự miêu tả của người kể trong các khổ 2, 3 ,4 ,5 ?

(4) Cảm nhận của em về nét đáng yêu đáng mến của Lượm qua sự miêu tả trên ?

(5) Phát hiện và đánh giá của em về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã được nhà thơ sử dụng để tả Lượm trong các khổ thơ này.

HelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpcHelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpc

2
28 tháng 2 2017

1) Câu thơ LƯỢM ơi còn ko?là một câu hỏi tu từ đc tách ra thành một khô thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.

Sau câu thơ ấy, tac giả lập lại 2 khô thơ ở doan đầu với dụng y khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của LƯỢM trong tâm hồn moi người.LƯỢM ki những sông mãi trong lòng nha thơ mà còn sống mãi với quê hương , dat nuoc.

2) trong bài thơ tác giả goi LƯỢM bằng nhiều từ khác nhau như: cháu , chu be,LƯỢM,chu đồng chí nho. Cách goi luôn thay đổi the hiện môi quan hệ thân thiết giữa tác giả và LƯỢM,đồng thời nói lên long yêu mến của tác giả dối với LƯỢM , 1 đồng chí nhỏ hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước.

10 tháng 3 2017

Bài 1

Hai khổ thơ cuối láy lại khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba như một điệp khúc để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương đất nước, sống mãi trong lòng tác giả. Bài thơ hết nhưng ý thơ lại mở ra vẫn còn tiếp nối mãi trong lòng người đọc hình ảnh một chú bé liên lạc hồn nhiên mà dũng cảm, đáng yêu và đáng cảm phục. Lượm vẫn còn công mãi trong lòng chúng ta như bài ca bất diệt về tuổi thơ trong sáng đã hiến dâng đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc.

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:“Ngày xuân con én đưa thoiThiều quang chín chục đã ngoài sáu mươiCỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa.”(Trích Truyện Kiều)Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử...
Đọc tiếp

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:

“Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”

(Trích Truyện Kiều)

Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?

Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Em hãy chép lại những câu thơ tương tự và cho biết đó là bài thơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ.

Câu 4: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận cho em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập phụ

1
25 tháng 10 2021

HEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEHEEEEEEEE