K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

\(M=\frac{5-x}{x-2}=\frac{-x+2+3}{x-2}=\frac{-\left(x-2\right)+3}{x-2}=-1+\frac{3}{x-2}\)

Để M có GTNN

\(\Leftrightarrow\)x-2 có GTLN và x-2<0

\(\Rightarrow x-2=-1\)

\(\Rightarrow x=1\)

                     Vậy, M có GTNN là -4 khi x=1

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!! :))

18 tháng 12 2017

M=(7-x)/(x-2)

=>M=5/(x-2)-(x-2)/(x-2)

=>M=5/(x-2)-1

Để M có giá trị nhỏ nhất thì 5/(x-2)là Số nguyên âm nhỏ nhất=>5/(2-x) là số nguyên dương lớn nhất=> 2-x là số nguyên dương nhỏ nhất

=>2-x=1=>x=2-1=1

Vậy x=1 thì M có giá trị nhỏ nhất=-6.

18 tháng 12 2017

??? Mik thấy không tìm được M nhỏ nhất vì x càng lớn thỳ M càng nhỏ :

VD : Nếu x = 101 thì được M nhỏ hơn nếu x = 100

 \(\frac{7-x}{x-2}=\frac{7-100}{100-2}=-\frac{93}{98}\)

và      \(\frac{7-x}{x-2}=\frac{7-101}{101-2}=\frac{-94}{99}\)

Có : \(\frac{-94}{99}< \frac{-93}{98}\)

5 tháng 8 2018

ta có: \(M=\frac{x^2-5}{x^2-2}=\frac{x^2-2-3}{x^2-2}=1-\frac{3}{x^2-2}\)

Để M có giá trị nguyên

=> 3/x^2 - 2 thuộc Z

=> 3 chia hết cho x^2 - 2

=> x^2-2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

nếu x^2-2 = 1 => x^2 = 3 \(\Rightarrow x=\sqrt{3};x=-\sqrt{3}\) (Loại)

x^2-2 = -1 => x^2 = 1 => x = 1 hoặc x = -1 (TM)

x^2-2 = 3 => x^2 = 5 \(\Rightarrow x=\sqrt{5};x=-\sqrt{5}\) (Loại)

x^2-2 = -3 => x^2 = -1 => không tìm được x

KL:...

28 tháng 7 2019

\(M=\frac{5-x}{x-2}=-\frac{x-5}{x-2}=-\frac{x-2}{x-2}-\frac{3}{x-2}=-1-\frac{3}{x-2}\)

M nhỏ nhất \(\Leftrightarrow\frac{3}{x-2}\)đạt giá trị  lớn nhất\(\Leftrightarrow x\)đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất  \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy GTNN của M là -4 khi và chỉ khi x = 1

28 tháng 7 2019

Cho làm lại :

\(M=\frac{5-x}{x-2}=\frac{-\left(x-5\right)}{x-2}=\frac{-\left(x-2\right)+3}{x-2}=-1+\frac{3}{x-2}\)

M nhỏ nhất \(\Leftrightarrow\frac{3}{x-2}\)đạt GTNN\(\Leftrightarrow x-2\)đạt giá trị âm lớn nhất

\(\Leftrightarrow x-2=-1\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(M_{min}=-4\Leftrightarrow x=1\)

25 tháng 2 2019

Câu 1 : a ) Ta có : \(A=\left|x-32\right|\ge0\) 

\(\Rightarrow GTNN\) của \(A=0\)( khi đó x = 32 )

            b) Để B đạt GTNN thì \(\left|x+2\right|\) đạt GTNN

Ta có : \(\left|x+2\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\) của \(\left|x+\right|=0\)( khi đo x = -2 )

\(\Rightarrow GTNN\) của B = 25

Câu 2 : a) Để A đạt GTNN thì \(\left|x\right|\) đạt GTNN

Mà \(\left|x\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\) của |x| = 0

Vậy GTNN của A bằng 2

            b) Để B đạt GTNN thì \(\left|x+5\right|\) đạt GTNN

Mà \(\left|x+5\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\)  của \(\left|x+5\right|=0\)( khi đó x = -5 )

Vậy GTNN của B bằng  21

               c) Để B đạt GTNN thì \(\left(n-1\right)^2\) đạt GTNN

Mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow GTNN\)  của\(\left(n-1\right)^2=0\)( khi đó n = 1)

Vậy GTNN của C bằng  25

27 tháng 2 2019

Câu 1 : a ) Ta có : A=|x32|0 

GTNN của A=0( khi đó x = 32 )

            b) Để B đạt GTNN thì |x+2| đạt GTNN

Ta có : |x+2|0GTNN của |x+|=0( khi đo x = -2 )

GTNN của B = 25

Câu 2 : a) Để A đạt GTNN thì |x| đạt GTNN

Mà |x|0GTNN của |x| = 0

Vậy GTNN của A bằng 2

            b) Để B đạt GTNN thì |x+5| đạt GTNN

Mà |x+5|0GTNN  của |x+5|=0( khi đó x = -5 )

Vậy GTNN của B bằng  21

               c) Để B đạt GTNN thì (n1)2 đạt GTNN

Mà (x1)20GTNN  của(n1)2=0( khi đó n = 1)

Vậy GTNN của C bằng  25

31 tháng 12 2018

M xác định

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x^2-x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\left(x-1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0;x\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0\end{cases}}\)

Vậy ĐKXĐ của M là \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne0\end{cases}}\)

\(M=\frac{3}{x-1}+\frac{1}{x^2-x}=\frac{3}{x-1}+\frac{1}{x\left(x-1\right)}=\frac{3x}{x\left(x-1\right)}+\frac{1}{x\left(x-1\right)}=\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}\)

Thay x=5 ta có: 

\(M=\frac{3.5+1}{5\left(5-1\right)}=\frac{15+1}{5.4}=\frac{16}{20}=\frac{4}{5}\)

Vậy \(M=5\)tại  x=5

31 tháng 12 2018

\(M=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}=0\Leftrightarrow3x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)( thỏa mãn đkxđ)

Vậy với \(x=-\frac{1}{3}\)thì \(M=0\)

\(M=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}=-1\Leftrightarrow3x+1=-x^2+x\Leftrightarrow x^2+2x+1=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy với \(x=-1\)thì \(M=-1\)