K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

a) áp dụng định lý Pytago ta có:

    BC2 = AB2 + AC2 

\(\Rightarrow\)BC2 = 62 + 82 = 100

\(\Rightarrow\)BC = \(\sqrt{100}\)= 10

\(\Delta\)ABC vuông tại A có AM là trung tuyến 

\(\Rightarrow\)AM = \(\frac{BC}{2}\)\(\frac{10}{2}\)= 5cm

b) AKMN là hình chữ nhật vì \(\widehat{AKM}\)\(\widehat{KAN}\)\(\widehat{ANM}\)= 900

c) KM \(\perp\)AB;    AB \(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)KM // AC

\(\Delta ABC\)có KM // AC; MB = MC

\(\Rightarrow\)KA = KB

\(\Rightarrow\)KM là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)KM = \(\frac{AC}{2}\)

CM tương tự ta có:  NC =\(\frac{AC}{2}\)

suy ra KM = NC

mà KM // NC

nên KMNC là hình bình hành

14 tháng 12 2022

a:BC=10cm

=>AM=5cm

b: Xét tứ giác ADME có

góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

nên ADME là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác AMCF có

D là trung điểm chung của AC và MF

MA=MC

Do đó: AMCF là hình thoi

21 tháng 5 2021

a) Xét ΔABC có AB=AC=5 

=> ΔABC cân tại A

ta có AM là trung tuyến => AM là đường phân giác của góc A (tc Δ cân)

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tc)

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC gt

có AM là trung tuyến => BM=CM

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt)

=>ΔABM = ΔACM (cgc)

b) có ΔABC cân 

mà AM là trung tuyến => AM là đường cao (tc Δ cân)

c) ta có AM là trung tuyến => 

M là trung điểm của BC 

=> BM=CM=\(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)cm

Xét ΔABM có AM là đường cao => \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM2+BM2=AB2

=> AM2+32=52

=> AM =4 cm

d) Xét ΔBME và ΔCMF có

\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}=\)90o (ME⊥AB,MF⊥AC)

BM=CM (cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=>ΔBME = ΔCMF (ch-cgv)

=>EM=FM( 2 góc tương ứng)

Xét ΔMEF có 

EM=FM (cmt)

=> ΔMEF cân tại M

21 tháng 5 2021

đố ai làm đc 

8 tháng 4 2022

8 tháng 4 2022

ủa lớp 5 lm lớp 8

10 tháng 9 2018

Bạn tham khảo bài làm của bạn Nguyễn Võ Thảo Vy phía dưới nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Desmond - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

a: AC=4cm

b: Xét ΔAMH vuông tại H và ΔAMN vuông tại N có

AM chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔAMN

Suy ra: MH=MN; AH=AN

hay AM là đường trung trực của NH

c: Xét ΔAHN có AH=AN

nên ΔAHN cân tại A

mà \(\widehat{HAN}=60^0\)

nên ΔAHN đều

8 tháng 5 2019

Xét \(\Delta AMH\)vuông ở H và \(\Delta AMK\)vuông ở K có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{MAH=\widehat{MAK}}\\AM\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)đpcm \(\Rightarrow AH=AK\)

Gọi giao của AM và HK là I

( Rồi xét 2 tam giác AIH và AIK )

8 tháng 5 2019

Xét AIH và AIK để CM : góc I vuông hả ?

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật