K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

ĐN hàm số

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đc chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đc gọi là hàm số của x 

Hằng số là một số ko thay đổi

Hàm số đc cho ở 2 dajg :

+ Cho ở dạng bảng

+ cho ở dạng công thức 

26 tháng 6 2018

Cho X, Y là hai tập hợp số, ví dụ tập số thực R, hàm số f xác định trên X, nhận giá trị trong Y là một quy tắc cho tương ứng mỗi số x thuộc X với một số y duy nhất thuộc Y.

Trong vật lý và toán học, hằng số là đại lượng có giá trị không đổi. Hằng số thường được ký hiệu  const, viết tắt chữ tiếng Anh constant.

27 tháng 12 2020

điểm M ko thuộc hàm số

đối N không thuộc hám  số

vì nếu có 1 đt thì nó sẽ ko đi qua O

 

27 tháng 12 2020

a,Do đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-15;10) 

 nên x = -15 và y = 10 thay vào hàm số y =ax ta được : 

a.(-15)=10

=> a = -2/3

b,Điểm  M (-4,5;3)  có x = -4,5 và y = 3 

Thay x và y vào hàm số ta được : 3 = (-2/3) . (-4/5 ) ( luôn đúng)

Vậy điểm M (-4,5 ;3) thuộc đồ thị hàm số

Điểm N (6;4) có x=6 và y = 4

Thay x và y vào hàm số ta được : 4 = (-2/3) . 6 ( luôn sai)

Vậy điểm N(6;4) không thuộc đồ thị hàm số 

27 tháng 12 2020

 Làm:

a,

    Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 ) đi qua A(-15;10)

=> x = -15 ; y = 10.

Thay vào ta có :


            - 15.a = 10

            <=> a =  10 / - 15 = - 2 / 3.

                        Vậy a = - 2 / 3.

b,

        Với a = - 2 / 3 (ở câu a,) => Đồ thị hàm số là: y = - 2 / 3 x

    -, Khi nó đi qua điểm M(-4;5) => x = - 4 ; y = 5.

 Thay vào đồ thị ta có:

              - 2 / 3 . (- 4) = 5

       <=> 8 / 3 = 5 (đẳng thức sai)

               => M không thuộc đồ thị hàm số.

   -,  Khi nó đi qua điểm N(- 6;4) => x = - 6 ; y = 4.

Thay vào đồ thị ta có:

            - 6 . (-2 / 3) = 4

     <=>  12/3 = 4

       <=> 4 = 4 (đẳng thức đúng)

              => N thuộc đồ thị hàm số.

                   Vậy điểm M không thuộc đồ thị hàm số ; điểm N thuộc đồ thị hàm số.

                            Học tốt !

 
            

 


 

12 tháng 9 2023

\(y=2x+5;y=-x+4;y=5x...\) là hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất có dạng:

\(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

20 tháng 8 2017

Đáp án D

23 tháng 6 2017

Đáp án D

2 tháng 5 2018

17 tháng 8 2017



Chọn C

20 tháng 11 2018

Đáp án đúng : D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Với \({x_0}\) bất kì, ta có:

\(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{k{x^2} + c - \left( {kx_0^2 + c} \right)}}{{x - {x_0}}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{k\left( {{x^2} - x_0^2} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{k\left( {x - {x_0}} \right)\left( {x + {x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {k\left( {x + {x_0}} \right)} \right] = 2k{x_0}\)

Vậy hàm số \(y = k{x^2} + c\) có đạo hàm là hàm số \(y' = 2kx\)

b) Với \({x_0}\) bất kì, ta có:

\(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{{x^3} - x_0^3}}{{x - {x_0}}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{\left( {x - {x_0}} \right)\left( {{x^2} + x{x_0} + x_0^2} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left( {{x^2} + x{x_0} + x_0^2} \right) = 3x_0^2\)

Vậy hàm số \(y = {x^3}\) có đạo hàm là hàm số \(y' = 3{x^2}\)