K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

“Nhiều con mắt” là giàu có về trí tuệ, về cách nhìn nhận sự việc - > Càng có nhiều bạn thì càng có thêm về trí tuệ, thêm nhiếu cách nhìn nhận đánh giá. - “Nhiều cảm rung” là giàu có thêm về tình cảm -> có thêm bạn là có thể nhân lên niềm vui, chia nhỏ nỗi buồn. - Trời, đất “thêm nhiều màu sắc” và “thêm nhiều mênh mông” là muốn nói đến cuộc sống mọi mặt trở nên phong phú và tốt đẹp hơn. -> Tình bạn làm cho con người trở nên giàu có về trí tuệ, về tâm hồn, cuộc sống phong phú tốt đẹp hơn.
 

25 tháng 3 2022

hiệu quả :

tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ

Nhấn mạnh về hình ảnh người bạn cùng nhau đồng hành, từ cá nhân nhỏ bé gộp lại, đoàn kết lại trở thành tập thể mang theo sức mạnh.

Tình cảm trân quý mỗi người bạn, sự thấu hiểu và yêu thương dành cho nhau.

13 tháng 12 2021

BPTT: Điệp ngữ

Tác dụng: Làm cho đoạn thơ thêm sức biểu cảm

Cho thấy điều mà mỗi người và trời đất nhận được.

 Đề 1:          Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:"...Mấy người bạn ấy cùng đi Đường dài, bước chân đỡ mỏi Dẫu chẳng có gì cho nhau Vẫn thấy giàu lên gấp bội Mỗi người thêm nhiều con mắt Mỗi người thêm nhiều cảm rung Trời cũng thêm nhiều màu sắc Đất cũng thêm chiều mênh mông…” (Trích Tình bạn, Trần Lê Văn)Câu 1.Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.Câu 2....
Đọc tiếp

 

Đề 1:

          Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

"...Mấy người bạn ấy cùng đi

Đường dài, bước chân đỡ mỏi

Dẫu chẳng có gì cho nhau

Vẫn thấy giàu lên gấp bội

 

Mỗi người thêm nhiều con mắt

Mỗi người thêm nhiều cảm rung

Trời cũng thêm nhiều màu sắc

 Đất cũng thêm chiều mênh mông…”

(Trích Tình bạn, Trần Lê Văn)

Câu 1.Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.

Câu 2. Đoạn thơ trên viết về chủ đề gì? Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7 cùng chủ đề với đoạn trích? Nêu khái quát nội dung ý nghĩa của khổ thơ sau bằng một câu văn hoàn chỉnh:

"Mấy người bạn ấy cùng đi

Đường dài, bước chân đỡ mỏi

Dẫu chẳng có gì cho nhau

Vẫn thấy giàu lên gấp bội"

Câu 3.  Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:

"Mỗi người thêm nhiều con mắt

Mỗi người thêm nhiều cảm rung

Trời cũng thêm nhiều màu sắc

Đất cũng thêm chiều mênh mông"

 

Đề 2:

 

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Không có gì tự đến đâu con

Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa

Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa

Mùa bội thu trải một nắng hai sương.

Không có gì tự đến, dẫu bình thường

Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.

Như con chim suốt ngày chọn hạt

Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ…”

(Trích Không có gì tự đến đâu con – Nguyễn Đăng Tấn,

(Tuyển tập thơ Lời ru vầng trăng, XBN Lao động, năm 2000, trang 42)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.

Câu 2. Em hiểu như thế nào về những câu thơ:

Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa

Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa

Mùa bội thu trải một nắng hai sương.

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Như con chim suốt ngày chọn hạt.

Đề 3:

Cho đoạn thơ sau:
   “Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
 Quê hương là đường đi học
  Con về rợp bướm vàng bay”
(Quê hương của Đỗ Trung Quân)

1. Nêu phương thức biểu đạt chính?
2. Tìm các phép tu từ, tác dụng của phép tu từ đó?
3. Cảm nhận của em về nội dung bài thơ (3-4 câu)

0
22 tháng 1 2017

Mình đồng ý!!!

Kích mình nha!!!Mình kết bạn với bạn rồi đó!!!

Happy new year!!!

22 tháng 1 2017

mk kết rồi nha cậu nhận đi

22 tháng 1 2017

Mình đồng ý

22 tháng 1 2017

Minh cung vay !! Tinh ban la khong co gi co the mua duoc

7 tháng 4 2017

trong la 35 co mái là 75 con

18 tháng 8 2018

Số gà : 700 con 
Số vịt : 100 con 

18 tháng 8 2018

Gọi số vịt là a

Số gà là a x 7

10 x ( a x 7 + 200) = 9 x (a + 900)

a x 70 + 2000 = a x 9 + 8100

a x (70-9) = 8100 - 2000

a x 61=6100

a= 100

Vậy số gà là:

100 x 7 = 700

Đ/S: Số gà: 700

Số vịt: 100 

28 tháng 11 2020

Nếu người thứ nhất dệt thêm 2 mét vải, người thứ hai dệt thêm 8m vải thì tổng

hai người dệt được số mét vải là:

270 + 12 + 8 = 290 (mét vải)

Ban đầu người thứ nhất dệt được số mét vải là:

(290 + 10) : 2 - 12 = 138 (mét vải)

Ban đầu người thứ hai dệt được số mét vải là:

270 - 138 = 132 (mét vải)

Đáp số: Người thứ nhất dệt được 138 mét vải

                Người thứ hai dệt được 132 mét vải