K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2. Chương trình dịch trong ngôn ngữ lập trình Pascal là chương trình dùng để làm gì?A.   Dịch ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trìnhB.    Dịch ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máyC.    Dịch từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ lập trìnhD.   Dịch từ tiếng Anh sang tiếng ViệtCâu 3. Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ như thế nào?A.   Là một dãy bit gồm 2 số 0 và 1B.    Là một dãy bít gồm 2 số 1 và 2C.    Là một dãy bít chỉ gồm...
Đọc tiếp

Câu 2. Chương trình dịch trong ngôn ngữ lập trình Pascal là chương trình dùng để làm gì?

A.   Dịch ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình

B.    Dịch ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy

C.    Dịch từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ lập trình

D.   Dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt

Câu 3. Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ như thế nào?

A.   Là một dãy bit gồm 2 số 0 và 1

B.    Là một dãy bít gồm 2 số 1 và 2

C.    Là một dãy bít chỉ gồm có số 0

D.   Là một dãy bit chỉ gồm có số 1

Câu 4. Trong pascal để lưu một chương trình chúng ta có thể thực hiện bằng cách nào sau đây?

a. Nhấn phím F2      b. Nhấn Alt + F9       c. Vào Fileà save        d. Alt + F4

Câu 8. Ngôn ngữ được sử dụng để viết chương trình là gì?

   A. Ngôn ngữ lập trình

   B. Ngôn ngữ máy

   C. Ngôn ngữ tự nhiên

   D. Ngôn ngữ tiếng Việt

Câu 9. Vì sao cần phải viết chương trình máy tính?

A.   Để con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn

B.    Vì con người muốn máy tính thực hiện các công việc rất đa dạng và phức tạp

C.    Vì máy tính và con người rất hiểu nhau

D.   Vì máy tính rất thông minh

Chủ đề 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình

Câu 2. Từ khóa nào dùng để khai báo tên chương trình?

a. Integer                b. Var                     c. Const                     d. Program

Câu 5 : Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?

a. a8b                           b. beginend                    c. begin                             d. Bai tap

Câu 8. Trong pascal để lưu một chương trình chúng ta có thể thực hiện bằng cách nào sau đây?

a. Nhấn phím F2 b. Nhấn Alt + F9       c. Vào Fileà save        d. Alt + F4

Câu 9. Trong pascal để chạy một chương trình chúng ta có thể thực hiện bằng cách nào sau đây?

a. Nhấn phím F2      b. Nhấn Alt + F9          c. Ctrl+F9       d. Alt + F4

Câu 10. Trong pascal để dịch một chương trình chúng ta có thể thực hiện bằng cách nào sau đây?

a. Nhấn phím F2           b. Nhấn Alt + F9       c. Ctr+F9        d. Ctrl + F5

Chủ đề 3. Chương trình máy tính và dữ liệu

Câu 3. Ký hiệu của phép toán chia trong ngôn ngữ lập trình pascal được viết như thế nào?

A.     X                   B. *                                 C. /                            D. ^

Câu 5. Phép so sánh “<=” là ký hiệu của phép so sánh nào sau đây?

A.     Bằng nhau               B. Khác nhau              C. Lớn hơn hoặc bằng       D. Bé hơn hoặc bằng

Câu 6. Phép so sánh “=>” là ký hiệu của phép so sánh nào sau đây?

A.     Bằng nhau               B. Khác nhau           C. Lớn hơn hoặc bằng          D. Bé hơn hoặc bằng

Câu 7. Phép toán DIV trong pascal là phép toán gì?

B.      Phép chia         b. Phép nhân      c. Chia lấy phần nguyên       d. Chia lấy phần dư

Câu 9. Kiểu dữ liệu của biểu thức A là gì?   A := 4+5- 2

A.     Số nguyên             B. Số thực                    C. Xâu ký tự                 D. Ký tự

Câu 10. Kiểu dữ liệu của biểu thức A là gì?   A := ‘4+5-2’

A.     Số nguyên             B. Số thực                    C. Xâu ký tự                 D. Ký tự

Chủ đề 4. Sử dụng biến trong chương trình

Câu 2: Khai báo nào sau đây đúng?

   A. Var x, y: Integer;                 B. Var x, y=Integer;

   C. Var x, y Of  Integer;             D. Var x, y := Integer;

Câu 3: Trong Pascal, từ khóa để khai báo biến là gì?

   A. Const            B. Begin            C. Var               D. Uses

Câu 4: Trong Pascal, từ khóa để khai báo hằng là gì?

   A. Const              B. Begin                C. Var                   D. Uses

   A. X:=4.1;                 B. X:=324.2               C. A:= ‘3242’;          D. A:=3242 ;

Câu 7: Khai báo sau có ý nghĩa gì?

   Var a: Real; b: Char;

   A. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự

   B. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự

   C. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự

   D. Biến a và b đều kiểu số thực

Câu 10: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là gì?

   A. Tên              B. Từ khóa                  C. Biến                    D. Hằng

Chủ đề 5. Từ bài toán đến chương trình

Câu 4: Hãy xác đinh bài toán sau: "Tính tổng của hai số a và b, biết a và b được nhập vào từ bàn phím?”

   A. INPUT: Hai số a và b. OUTPUT: Tổng của a và b.

   B. INPUT: Tổng của a và b. OUTPUT: Số a và b.

   C. INPUT: Số a. OUTPUT: Số b.

   D. INPUT: Số b. OUTPUT: Số a.

Câu 5: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

   A. Các bước giải bài toán trên máy tính là: Mô tả thuật toán → Xác định bài toán → Viết chương trình

   B. Cần phải xác định bài toán trước khi giải bài toán trên máy tính

   C. Máy tính có hiểu được chương trình viết bằng ngôn ngữ tự nhiên

   D. Với mỗi bài toán cụ thể, phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó

Câu 6: Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?

   A. Việc thực hiện cả 3 bước khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết, nhất là đối với bài toán phức tạp

   B. Xác định bài toán là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được

   C. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là thuật toán

   D. Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có 1 thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính

Câu 9: Mô tả thuật toán là làm gì?

   A. Liệt kê các bước thực hiện công việc.

   B. Liệt kê các cách thực hiện công việc.

   C. Liệt kê một bước thực hiện công việc.

   D. Liệt kê hai bước thực hiện công việc

Câu 10: Mô tả thuật toán pha trà mời khách

   + B1: Tráng ấm, chén bằng nước sôi

   + B2: Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.

   + B3: Cho trà vào ấm

   + B4: Rót trà ra chén để mời khách.

   A. B1- B3-B4- B2

   B. B1- B3- B2-B4

   C. B2-B4-B1-B3

D.B3-B4-B1-B2

Chủ đề 6. Câu lệnh điều kiện

Câu 4: Ta có 2 lệnh sau:

   x:= 8;           If x>5 then x := x +1;                 Giá trị của x là bao nhiêu?

   A. 5               B. 9               C. 8              D. 6

Câu 6: Để tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b thì ta viết như thế nào?

   A. Max:=a; If b>Max then Max:=b;            B. If a<b then Max:=a else Max:=b;

   C. Max:=b; If a>Max then Max:=a;          D. If a> Min then Max:=b else Max:= a;.

 

Câu 9: Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau:

   A. If x := a + b then x : = x + 1;               B. If a > b then max = a;

   C. If a > b then max := a else max : = b;             D. If 5 := 6 then x : = 100;

Câu 10: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:

   X:= 10;

   IF (91 mod 3) = 0 then X :=X+20;

   A. 10             B. 30                     C. 2                    D. 1

****** HẾT ******

1
11 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: A

8 tháng 5 2023

Input của chương trình là gì bạn nhỉ?

14 tháng 12 2020

uses crt;

var st:string;

d,i,dem:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap xau:'); readln(st);

d:=length(st);

dem:=0;

for i:=1 to d do 

  if st[i]=#32 then inc(dem);

writeln('So dau cach trong xau la: ',dem);

readln;

end.

4 tháng 2 2021

#TK

uses crt;

var s,i:integer;

begin

clrscr;

s:=0;

for i:=3 to 97 do

s:=s+i;

write(s);

readln;

end.

 

uses crt;

var s,i:integer;

begin

clrscr;

s:=0;

for i:=3 to 97 do 

  s:=s+i;

writeln(s);

readln;

end.

cách lập : 

I. Mục đích
Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo.
II. Phân công chuẩn bị .
1. Bánh kẹo, hoa quả, chén, đĩa...: Lan, Minh và các bạn nữ
2. Trang trí lớp: Lộc, Hương, Linh
3. Báo tường: Hiền Nhi và ban biên tập
4. Tiết mục văn nghệ
+ Dẫn chương trình: Minh, Hường
+ Kịch câm: Tuấn, Nga
+ Kéo đàn: Hà Vi
+ Múa: Tuyết, Sương, Hoa, Thu
+ Hát: Trường, Hằng, Duy
5. Dọn lớp sau buổi lễ: cả lớp
III. Chương trình cụ thể
1. Phát biểu chúc mừng và tặng hoa thầy cô giáo: Như Quỳnh
2. Giới thiệu báo tường: Hiền Nhi
3. Liên hoan văn nghệ, ăn bánh kẹo và uống nước.
- Giới thiệu chương trình liên hoan văn nghệ: Minh, Diệu Hà.
- Biếu diễn văn nghệ:
+ Kịch câm
+ Kéo đàn vi-ô-lông
+ Múa
+ Hát
4. Kết thúc: Thầy chủ nhiệm phát biểu ý kiến.

8 tháng 2 2022

Tham khảo

 

1. Mục đích

Thể hiện tinh thần sẻ chia, thông cảm với nỗi cơ cực của thiếu nhi và nhân dân vùng bị thiên tai.

Thể hiện tinh thần tương thân tương ái “lá lành đùm lá rách”.

2. Các việc cụ thể, phân công nhiệm vụ

Họp lớp thông báo kế hoạch và thời gian nhận quà ủng hộ: Lớp trưởng chủ trì.

Chịu trách nhiệm nhận quà ủng hộ: Tổ trưởng của 4 tổ.

Phân loại quà ủng hộ: Bạn Lan, Ngọc Anh, Hạnh

Đóng gói, chuyển quà: Các bạn Sơn, Tùng, Mạnh, Ngọc.

3. Chương trình cụ thể

Họp phổ biến nội dung: Tiết sinh hoạt lớp, thứ 6 ngày 20/12

 

Dự kiến thời gian nhận quà ủng hộ: sáng thứ 2 ngày 23/12

Phân loại quà ủng hộ để đóng gói: gồm quần áo, đồ dùng học tập, sách vở, tiền bỏ ống... vào chiều thứ 2 ngày 23/12.

Tổ trưởng tổ 1: Nhận quần áo, giày dép.

Tổ trưởng tổ 2: Đồ dùng học tập

Tổ trưởng tổ 3: Sách báo, truyện

Tổ trưởng tổ 4: Nhận tiền ủng hộ

Sáng thứ 3 ngày 24/12: Nộp danh sách và toàn bộ quà ủng hộ lên Ban chỉ huy liên đội của Trường.

25 tháng 12 2021

uses crt;

var t,s:real;

begin

clrscr;

readln(t,s);

writeln('a=',(t+s)/2);

writeln('b=',(t-s)/2);

readln;

end.

Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ...
Đọc tiếp

Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ bàn phím. 2. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 4. Nhập vào hai số bất kì. So sánh và in ra màn hình số lớn, số nhỏ của hai số. Ví dụ: Nhập vào hai số: 56 45 Số lớn là 56, số nhỏ là 45 Bài 5. Nhập vào một số nguyên bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo số đó là số chẵn hay số lẻ. Ví dụ: Nhập vào một số cần kiểm tra: 45 Số vừa nhập là số lẻ. Bài 6. Nhập vào 3 số bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo xem 3 số đó có tạo thành 3 cạnh của một tam giác không? Ví dụ: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 3 4 5 Ba số vừa nhập thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. Hay: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 8 2 5 Ba số vừa nhập không thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. 3. Cấu trúc lặp. Bài 7. Tính tổng dãy số: S=1+2+3+…+n (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) 4. Dãy số và biến mảng. Bài 8. Nhập vào họ và tên và điểm trung bình của 36 học sinh lớp 8B. Bài 9. Nhập vào họ và tên, điểm toán, điểm văn của 38 học sinh lớp 8A.

0
25 tháng 4 2017

hỏi giáo sư google là có hết

25 tháng 4 2017

Mình biết nè