K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

Cách 1: Vì không biết bảo vệ rừng nên chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.

Cách 2: Nếu không biết bảo vệ rừng thì chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được. 

Chúc bạn học giỏi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

2 tháng 12 2017

-  Hễ chúng ta không biết bảo vệ rừng thì chúng ta sẽ phải chịu nhưng hậu quả không lường được.

- Do không biết bảo vệ rừng nên chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.

Chúc học tốt nha bạn!!!

4 tháng 12 2021

Nếu không biết bảo vệ rừng thì chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.

Chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được nếu không biết bảo vệ rừng.

k mik nha!

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 12 2021

AI NHANH CHO K

3 tháng 12 2017

Bài 2 . Chữa câu sai sau đây thành hai câu kiểu khác nhau

Tuy chúng ta không biết bảo vệ rừng nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường trước được .

Sửa lại :

- Vì chúng ta không biết bảo vệ rừng nên chúng ta phải hứng chịu không lường trước được.

hoặc :

- Do chúng ta không biết bảo vệ rừng nên chúng ta phải gánh chịu hậu quả không lường trườ́c được .

3 tháng 12 2017

nếu chúng ta không biết bảo vệ rừng thì chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường trước được

12 tháng 12 2021

chán ngắt

24 tháng 3 2022

vì thời tiết xấu nên cuộc tham quan của lớp bị hoãn lại

vì nhà gần trường nên bạn Oanh không bao giờ đến lớp muộn?

21 tháng 2

A.1,Vì thời tiết xấu nên cuộc tham gia của lớp bị hoãn lại

2, Vì thời tiết đẹp nên cuộc tgam gia của lớp không hoãn lại

B.1,Tuy nhà ở xa trường nhưng bạn Oanh không bao giờ đến lớp muộn

2,Vì nhà rất gần trường nên bạn Oanh không bao giờ đi học muộn

HỌC GIỎI NHA!!!

19 tháng 8 2016

Bài 2 : Chọn các từ trong ngoặc để hoàn thành câu. Gạch chân dưới câu đúng

a. Chúng ta bảo vệ những ( thành quả, thành tích, thành tựu ) của sự nghiệp đỏi mới đất nước .

b. Các quốc gia đang phải gánh chịu những ( kết quả, hệ quả, hậu quả ) của sự ô nhiễm môi trường.

c.Học sinh phải chấp hành ( quy chế, nội quy, quy định )

d. Loại xe ấy ( tiêu dùng, tiêu thụ, tiêu hao ) nhiều xăng quá !

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 8 2016

a. Chúng ta bảo vệ những thành tựu của sự nghiệp đổi mới đất nước.

b.Các quốc gia đang phải gánh chịu hậu quả của sự ô nhiễm môi trường.

c. Học sinh phải chấp hành nội quy.

d. Loại xe ấy tiêu hao nhiều xăng quá !

Nhớ tick cho mk nha !!vui

12 tháng 5 2022

Khi những chú ve cất tiếng gọi nhau râm ran trên vòm lá, tôi thấy những chùm phượng đã nở đỏ.

12 tháng 5 2022

1,Khi những chú ve gọi nhau lúc trên vòm lá có tiếng râm ran . 
2, Khi trên vòm lá có tiếng râm ran là lúc những chú ve cất tiếng gọi nhau.

19 tháng 1 2017

- Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu, mất nguồn gen sinh vật…

- Một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bải vệ tốt: Rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Tiên,…

- Chúng ta phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng bằng cách kết hợp giữa khai thác, bảo vệ và trồng rừng.

20 tháng 12 2023

 Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu, mất nguồn gen sinh vật…

- Một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang được bải vệ tốt: Rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Tiên,…

- Chúng ta phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng bằng cách kết hợp giữa khai thác, bảo vệ và trồng rừng

Đọc đoạn trích dưới đây:''... Đã đến lúc chúng ta cần phải đối diện với sự thật rằng, im lặng trước cái sai này chính là mầm mống nuôi dưỡng cho sự xuất hiện của những cái sai khác. Đã đến lúc chúng ta không thể trốn tránh được thực tế nghiệt ngã rằng im lặng có thể cho ta sự yên ổn tạm thời, nhưng dần dần nó sẽ xói mòn lương tâm, làm thui chột ý chí phản biện, tinh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây:

''... Đã đến lúc chúng ta cần phải đối diện với sự thật rằng, im lặng trước cái sai này chính là mầm mống nuôi dưỡng cho sự xuất hiện của những cái sai khác. Đã đến lúc chúng ta không thể trốn tránh được thực tế nghiệt ngã rằng im lặng có thể cho ta sự yên ổn tạm thời, nhưng dần dần nó sẽ xói mòn lương tâm, làm thui chột ý chí phản biện, tinh thần hướng thiện, sức mạnh đấu tranh cho cái đúng của không chỉ bản thân ta mà cả của những người quanh ta. Sự yên ổn ấy, đáng tiếc thay chắc chắn sẽ không kéo dài lâu. Nó sẽ mau chóng qua đi và trả lại cho ta những mất mát, tổn thương với cấp số nhân so với chút yên bình giả tạo.

Phá vỡ thói quen im lặng là một quá trình đấu tranh dai dẳng và khắc nghiệt trong bản thân mỗi chúng ta. Hãy bắt đầu bằng việc lục vấn bản thân mỗi khi rằn lòng im lặng trước cái sai. Hãy kiên trì tìm đáp án cho câu hỏi “cái sai ấy, nếu mãi tồn tại, sẽ dẫn chúng ta về đâu?”. Hãy thử đặt câu hỏi liệu có một ngày nào đó, sự im lặng khiến chúng ta hay những người thân của chúng ta trở thành nạn nhân của một quyết định sai lầm nào đó được nuôi dưỡng bởi chính sự im lặng của chúng ta? Hãy thử mường tượng đáng nhẽ viễn cảnh đó sẽ không xảy ra nếu sự im lặng của chúng ta được thay thế bằng những góp ý, việc làm cụ thể.

Hãy bắt đầu phá vỡ thói quen im lặng bằng những lời nói, việc làm cụ thể để bảo vệ lẽ phải, bảo vệ những sự thật mà trái tim bạn luôn gọi tên. Hãy bắt đầu từ việc ca ngợi những giá trị tốt đẹp, cốt lõi, hướng thiện được hun đúc bởi cả cộng đồng, được rèn trải qua nhiều thế hệ. Hãy bắt đầu bằng việc lên tiếng bảo vệ, đứng về phía những người/nhóm người thiệt thòi, yếu thế. Hãy đấu tranh, phản biện lại mọi hình thức kì thị, phân biệt đối xử, góp phần đem lại sự công bằng, sự thừa nhận của cộng đồng.''

(Sự tàn nhẫn của im lặng, Nguyễn Công Thảo, http://dienngon,vn)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Chỉ ra tác hại của sự im lặng trước cái sai được nêu trong đoạn trích.

Câu 2. Theo tác giả, để phá vỡ thói quen im lặng" thì bản thân mỗi chúng ta cần phải làm gì?

Câu 3. Theo anh/chị, việc tác giả nhiều lần sử dụng từ ngữ "Hãy bắt đầu" góp phần mang lại hiệu quả nghệ thuật gì?

Câu 4. Anh/chị có đồng tình với ý kiến: “im lặng trước cái sai này chính là mầm mống nuôi dưỡng cho sự xuất hiện của những cái sai khác” ? Vì sao?

1
12 tháng 3 2020

1. Đoạn trích chỉ ra tác hại của sự im lặng trước cái sai là:

- im lặng trước cái sai này chính là mầm mống nuôi dưỡng cho sự xuất hiện của những cái sai khác.

- im lặng có thể cho ta sự yên ổn tạm thời, nhưng dần dần nó sẽ xói mòn lương tâm, làm thui chột ý chí phản biện, tinh thần hướng thiện, sức mạnh đấu tranh cho cái đúng của không chỉ bản thân ta mà cả những người quanh ta.

2. Để phá vỡ thói quen im lặng, bản thân mỗi chúng ta cần phải: lục vấn bản thân mỗi khi rằn lòng im lặng trước cái sai, có những lời nói, việc làm cụ thể để bảo vệ lẽ phải, bảo vệ sự thật như ca ngợi những giá trị tốt đẹp, cốt lõi, hướng thiện được hun đúc bởi cả cộng đồng, được rèn trải qua nhiều thê hệ. Lên tiếng bảo vệ, đứng về phía những người/ nhóm người thiệt thòi, yếu thế. Đấu tranh, phản biện mọi hình thức kì thị, phân biệt đối xử.

3. Hãy bắt đầu được điệp lại bốn lần để nhấn mạnh những việc làm cần thiết, ngay tức khắc góp phần phá vỡ thói quen im lặng, tránh những hậu quả đáng tiếc bằng những việc làm nhỏ nhất.

4. Học sinh nêu ý kiến của mình và giải thích thuyết phục/.