K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Câu a)

Ta có

IxI luôn lớn hơn hoặc bằng 0

IyI luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Suy ra Để IxI+IyI=1 (ở đây bn tìm xem có các số tự nhiên nào có tổng bằng 1 ko )

IxI=0 hoặc IxI=1 (bn tự tính nha)

IyI=0 hoặc IyI=1 (bn tự tính nha)

Suy ra x=0 và x=-1 và x=1

Suy ra y=0 và y=-1 và y=1

Câu 2 cũng vậy

19 tháng 1 2019

Ta có: \(\frac{5}{x}-\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}+\frac{y}{4}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{8}\)

=> (1 + 2y)x = 40 = 1 . 40 = 2.20 = 5 . 8 = 4 . 10

Vì 1 + 2y là số lẽ nên => 1 + 2y \(\in\)1; 5;-1;-5

Lập bảng : 

 x 8 10 -8 -10
1 + 2y 5  1  -5 -1
 y 2 0 -3 -1

Vậy ...

19 tháng 1 2019

b) Ta có: \(\frac{x}{5}+\frac{1}{10}=\frac{1}{y}\)

=> \(\frac{2x+1}{10}=\frac{1}{y}\)

=> (2x + 1).y = 10 = 1 . 10 = 2. 5

Vì 2x + 1 là số lẽ => 2x + 1 \(\in\){1; 5; -1; -5}

Lập bảng: tương tự câu a

c) Như câu b.

28 tháng 6 2018

Bài 2:

5.A=5+5^2+5^3+...+5^40

5.A-A=(5+5^2+5^3+...+5^40)-(1+5+5^2+...+5^39)

4.A=5^40-1

A=5^40-1/4

chúc bạn học tốt nha, câu 1 mk đang tính, xong mk gửi qua tin nhắn cho bạn nha

28 tháng 6 2018

\(A=1+5+5^2+...+5^{39}\)

\(5A=5+5^2+5^3+...+5^{40}\)

\(5A-A=4A=\left(5+5^2+5^3+...+5^{40}\right)-\left(1+5+5^2+5^3+...+5^{49}\right)\)

\(4A=5^{40}-1\)

\(A=\frac{5^{40}-1}{4}\)

22 tháng 6 2018

Ta có : \(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{y}=\frac{x}{6}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{y}=\frac{x}{6}-\frac{3}{6}\)

\(\frac{1}{y}=\frac{(x-3)}{6}\)

\(1\cdot6=y(x-3)\)

\(6=y(x-3)\)

\(\Rightarrow y(x-3)\)là Ư\((6)\). Ta có bảng như sau :

y1236-1-2-3-6
x-36321-6-3-2-1
x9654-3012
29 tháng 6 2018

Thank you 😍

7 tháng 8 2015

Do x,y thuộc Z

a)(x+1)(y-2)=2=1.2=(-1).(-2)

Thay lần lượt có 4 cặp nhé

b)(3-x)(xy+y)=1=1.1=(-1).(-1)

*)3-x=1 và xy+y=1

=>x=2 và y(x+1)=1=1.1=>y= x=0(L vì x nhận 2 giá trị khác nhau)

*)3-x=-1 và xy+y=-1

<=>x=4 và y(x+1)=-1 giải ra thì TH này cũng bị loại

15 tháng 1 2018

a/ \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=7\)

\(\Leftrightarrow x-1;y+2\inƯ\left(7\right)\)

Suy ra :

\(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+2=-7\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-9\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=-7\\y+2=-1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy ......

b/ \(x\left(y-3\right)=-12\)

\(\Leftrightarrow x;y-3\inƯ\left(-12\right)\)

Suy ra :

\(\hept{\begin{cases}x=1\\y-3=-12\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-9\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=-12\\y-3=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=4\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=-1\\y-3=12\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=15\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=12\\y-3=-1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=2\end{cases}}\)

Vậy ..

15 tháng 1 2018

a)Ta xét: có 7 là số nguyên tố => 7= 1.7 = 7.1

\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\) hay \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)

b)x(y-3)=-12

Ta có: -12=1.(-12)=2.(-6)=3.(-4)=4.(-3)=(-6).2=(-12).1

Bạn xét nghiệm theo từng cặp giá trị tương ứng (12 cặp) sẽ tìm được nghiệm

c) tương tự câu b