K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

M N Q P

ta có \(PM=NQ\) ( giả thiết )

\(MN\)chung

\(\Rightarrow PM+MN=NQ+MN\)

\(\Rightarrow PN=MQ\) ( điều phải chứng minh)

vậy \(PN=MQ\)

20 tháng 11 2017

đặt đề bài cx sai

MO ở đâu ra

28 tháng 11 2018

a, = 6cm

b, =2cm 

b, mik ko chắc nên viết bút chì vào đã nhé 

a) Xét ΔMNP và ΔEFP có 

MP=EP(gt)

\(\widehat{MPN}=\widehat{EPF}\)(hai góc đối đỉnh)

NP=FP(gt)

Do đó: ΔMNP=ΔEFP(c-g-c)

b) Ta có: MN=ND(gt)

mà N nằm giữa M và D(gt)

nên N là trung điểm của MD

Ta có: MP=PE(gt)

mà P nằm giữa M và E(gt)

nên P là trung điểm của ME

Xét ΔMDE có 

N là trung điểm của MD(cmt)

P là trung điểm của ME(cmt)

Do đó: NP là đường trung bình của ΔMDE(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

hay NP//DE(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

14 tháng 1 2021

l

15 tháng 4 2022

nhanh giúp milk

 

26 tháng 11 2017

a)Trên tia Ox vì OM<ON(2cm<6cm)

=>M nằm giữa điểm O và N . Ta có:

   MN+MO=ON

=>MN=ON-MO

=>MN=6-2

=>MN=4(cm)

b)MO trùng với tia MP và My

  MO là tia đối của tia MN và Mx

c)Vì M là trung điểm của đoạn NP(1)

=>MN=MP=1\2 NP

=>MN=MP=1\2*4=2(cm)

=>MN=MP(2)

Từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm của đoạn NP

Vì  \(\hept{\begin{cases}IM+MN=IN\\NK+MN=MK\end{cases}}\)

mà IM = NK ; MN chung

=> IN = MK