K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 5. HÊ-RA-CLÉT GIẾT CON SỬ TỬ Ở NÊ-MÊ Thuở ấy ở Nê-mê có một con sư tử to lớn hung dữ gấp mười lần con sư tử ở Ci-thơ-ron. Bố nó chính là tên Đại khổng lồ Ty-phông, đã có lần quật ngã Zeus. Mẹ nó là Ê-chit-na, một con quỷ cái nửa người nửa rắn. Các anh em sư tử cũng đều là những loại ghê gớm cả. Nữ thần Hê-ra đã nuôi con sư tử này và đem...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 5.

HÊ-RA-CLÉT GIẾT CON SỬ TỬ Ở NÊ-MÊ

Thuở ấy ở Nê-mê có một con sư tử to lớn hung dữ gấp mười lần con sư tử ở Ci-thơ-ron. Bố nó chính là tên Đại khổng lồ Ty-phông, đã có lần quật ngã Zeus. Mẹ nó là Ê-chit-na, một con quỷ cái nửa người nửa rắn. Các anh em sư tử cũng đều là những loại ghê gớm cả. Nữ thần Hê-ra đã nuôi con sư tử này và đem thả vào vùng Nê-mê. Ác thú sống trong một cái hang có hai lối: một lối ra, một lối vào. Ngày ngày nó xuống đồng cỏ bắt gia súc, phá hoại mùa màng của nhân dân. Sư tử Nê-mê còn khác sư tử Ci-thơ-ron ở chỗ không cung tên, gươm dao nào đâm thủng, bắn thủng da nó được. […]

Các vị thần luôn luôn theo dõi giúp đỡ người anh hùng. Thần A-pô-lô cho chàng một cây cung và một ống tên. Thần Hơ-mét cho chàng một thanh gươm dài và cong. Thần Hê-phai-tớt rèn cho chàng một bộ áo giáp vàng. Còn nữ thần A-thê-na ban cho chàng một bộ quần áo do tự tay nàng dệt lấy vải may thành áo, thành quần rất đẹp. Đây là cây chùy gỗ tự tay chàng làm lấy trước khi đi diệt trừ ác thú ở Ci-thơ-ron. Hồi ấy chàng tìm thấy một cây gỗ to và quý ở trong một khu rừng già. Cây gỗ rắn như sắt, chắc như đồng khiến chàng nghĩ tới có thể sử dụng nó làm một thứ vũ khí. Chàng bèn đốn cây chặt hết cành lá, chỉ lấy đoạn gốc để đẽo thành chùy. Chính với cây chùy này mà chàng hạ thủ được con sư tử Ci-thơ-ron. Nhưng lần giao đấu này với sư tử Nê-mê không dễ dàng như lần trước. Hê-ra-clét phải tìm đến tận hang ổ của con vật. Chàng rình mò, xem xét thói quen, tính nết của nó rồi nghĩ kế diệt trừ. Sư tử Nê-mê ở trong một cái hang có hai cửa, vì thế không dễ đón đánh được nó. Hê-ra-clét thấy tốt nhất là phải vít kín, phải lấp kín đi một cửa, buộc nó phải về theo một con đường nhất định. Và chàng mai phục ngay trước cửa hang. Chờ cho con vật ra khỏi hang, chàng giương cung bắn. Những mũi tên của chàng lao vút đi trúng liên tiếp vào thân con ác thú nhưng bật nảy ra và quằn đi như bắn vào vách đá. Không còn cách gì khác là phải lao vào con ác thú giao chiến với nó bằng gươm, bằng chùy. Nhưng đến gần nó thì thật là nguy hiểm. Hê-ra-clét thận trọng trong từng đòn đánh con vật, vì chỉ sơ hở một chút thì người anh hùng sẽ biến thành bữa ăn ngon miệng cho sư tử. Lừa cho ác thú vồ hụt, chàng vung gươm bổ một nhát trời giáng xuống đầu nó. Nhưng ghê gớm làm sao, thanh gươm bật nẩy như khi ta chém dao xuống đá. Da con vật chẳng hề xây xát. Hê-ra-clét dùng chùy. Chàng hy vọng nện liên tiếp vào đầu nó thì nó sẽ không thể còn sức mà giao đấu với chàng. Nhưng chàng không thể nào nện liên tiếp vào đầu con vật. Chàng còn phải tránh những đòn ác hiểm của nó như quật đuôi, vả trái, tát phải, nhẩy bổ, lao húc... Bây giờ thì chỉ còn cách vật nhau với nó. Hê-ra-clét lợi dụng một đòn tấn công hụt của ác thú, nhảy phắt lên lưng, cưỡi trên mình nó, hai chân quặp lấy thân còn hai tay vươn ra bóp cổ, ấn đầu nó xuống đất. Con sư tử không còn cách gì đối phó lại được. Hai chân sau của nó ra sức đạp mạnh xuống đất để hất người ngồi trên lưng nó xuống, nhưng vô ích. Còn hai chân trước của nó chỉ biết cào cào trên mặt đất. Trong khi đó thì đôi bàn tay của Hê-ra-clét, như đôi kìm sắt thít chặt lấy cổ họng nó, khiến nó ngạt thở phải há hốc mồm ra và hộc hộc lên từng cơn. Chẳng bao lâu thì con thú yếu dần, cuối cùng chỉ còn là một cái xác. Thế là Hê-ra-clét vượt qua được một thử thách, lập được một chiến công kỳ diệu. Chàng muốn lột lấy bộ da sư tử làm áo giáp, dùng đầu sư tử làm mũ đội. Nhưng chẳng dao nào rạch được trên da con vật. Hê-ra-clét lấy luôn móng sắc con vật thay dao. Và chàng mặc bộ áo của chiến công ấy, đội chiếc mũ của vinh quang ấy, trở về My-xen-nét báo công với nhà vua Êu-ri-thê. […]

(Thần thoại Hi Lạp, theo file.nhasachmienphi.com)

Câu 1. Xác định thể loại của văn bản.

Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh miêu tả con ác thú ở Nê-mê.

Câu 3. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau: Các vị thần luôn luôn theo dõi giúp đỡ người anh hùng. Thần A-pô-lô cho chàng một cây cung và một ống tên. Thần Hơ-mét cho chàng một thanh gươm dài và cong. Thần Hê-phai-tớt rèn cho chàng một bộ áo giáp vàng. Còn nữ thần A-thê-na ban cho chàng một bộ quần áo do tự tay nàng dệt lấy vải may thành áo, thành quần rất đẹp.

Câu 4. Nhận xét về một phẩm chất nổi bật của nhân vật Hê-ra-clét trong văn bản trên.

Câu 5. Nhận xét về mối tương quan giữa con ác thú ở Nê-mê và người anh hùng Hê-ra-clét.

1
4 tháng 9

Câu `1:` Văn bản thể loại thần thoại
Câu `2:`
`-` Từ ngữ, hình ảnh miêu tả con ác thú ở Nê `-` mê là:
`+` Sư tử to lớn hung dữ gấp mười lần con sư tử ở Ci `-` thơ `-` ron.
`+` Bố nó chính là tên Đại khổng lồ Ty `-` phông.
`+` Mẹ nó là Ê `-` chit `-` na, một con quỷ cái nửa người nửa rắn.
`+` Ác thú sống trong một cái hang có hai lối
`+` Ngày ngày nó xuống đồng cỏ bắt gia súc, phá hoại mùa màng của nhân dân
Câu `3`
`->` Biện pháp liệt kê.
`-` Tác dụng:
`+` Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
`+` Nổi bật sự hỗ trợ toàn diện và mạnh mẽ của các vị thần dành cho Hê `-` ra `-` clet
`+` Chuẩn bị kỹ lưỡng và trang bị đầy đủ của người anh hùng trước khi đối đầu với con ác thú
Câu `4`
`->` Dũng cảm, kiên trì.
`+` Hê `-` ra `-` clet không ngại đối đầu với con sư tử hung dữ, dù biết rằng nó rất nguy hiểm và không dễ bị đánh bại. 
`+` Chàng đã kiên trì tìm cách lấp kín một cửa hang, mai phục và chiến đấu với con ác thú bằng mọi cách có thể, từ cung tên, gươm, chùy cho đến việc vật lộn trực tiếp với nó.
Câu `5`
`+` Con ác thú ở Nê `-` mê đại diện cho những thử thách và khó khăn cực độ mà Hê `-` ra `-` clet phải đối mặt.
`+` Hê `-` ra `-` clet,  với sự dũng cảm, kiên trì và sự hỗ trợ của các vị thần, đã vượt qua được thử thách này, thể hiện sức mạnh và tài năng của một người anh hùng.
`+` Cuộc chiến giữa Hê `-` ra `-` clet và con ác thú không chỉ là cuộc chiến giữa con người và quái vật, mà còn là biểu tượng cho cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa con người và những khó khăn trong cuộc sống.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:Sư tử và kiến càng   Tự xem mình là chúa tể rừng xanh, Sư Tử chỉ kết bạn với các loài vật to, khỏe. Nó cho rằng những con bật bé nhỏ chẳng mang lại lợi lộc gì. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn, Sư Tử kinh thường đuổi Kiến đi.   Một hôm, tai Sư Tử như có trăm ngàn mũi kim châm chích. Nó nằm bẹp một chỗ, không thể ra khỏi hang kiếm ăn. Voi, Hổ,...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Sư tử và kiến càng

   Tự xem mình là chúa tể rừng xanh, Sư Tử chỉ kết bạn với các loài vật to, khỏe. Nó cho rằng những con bật bé nhỏ chẳng mang lại lợi lộc gì. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn, Sư Tử kinh thường đuổi Kiến đi.
   Một hôm, tai Sư Tử như có trăm ngàn mũi kim châm chích. Nó nằm bẹp một chỗ, không thể ra khỏi hang kiếm ăn. Voi, Hổ, Báo, Gấu… đến thăm nhưng đành bỏ về, vì không thể làm gì được để giúp Sư Tử khỏi đau đớn. Nghe tin, Kiến Càng không để bụng chuyện cũ. Nó lặn lội vào tận hang thăm Sư Tử. Sau khi nghe Sư Tử kể bệnh tình, Kiến Càng bèn bò vào tai Sư Tử và lôi ra một con rệp. Lập tức, Sư Tử hết đau.
   Sư Tử hối hận và rối rít xin lỗi Kiến Càng. Từ đó, Sư Tử coi Kiếng Càng là người bạn thân thiết nhất.
(Theo Truyện cổ dân tộc Lào)

b. Vì sao Voi, Hổ, Báo, Gấu… đến thăm Sư Tử lại bỏ về?

1
18 tháng 7 2019

 Vì chúng không thể làm gì để giúp Sư Tử khỏi đau đớn.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:Sư tử và kiến càng   Tự xem mình là chúa tể rừng xanh, Sư Tử chỉ kết bạn với các loài vật to, khỏe. Nó cho rằng những con bật bé nhỏ chẳng mang lại lợi lộc gì. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn, Sư Tử kinh thường đuổi Kiến đi.   Một hôm, tai Sư Tử như có trăm ngàn mũi kim châm chích. Nó nằm bẹp một chỗ, không thể ra khỏi hang kiếm ăn. Voi, Hổ,...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Sư tử và kiến càng

   Tự xem mình là chúa tể rừng xanh, Sư Tử chỉ kết bạn với các loài vật to, khỏe. Nó cho rằng những con bật bé nhỏ chẳng mang lại lợi lộc gì. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn, Sư Tử kinh thường đuổi Kiến đi.
   Một hôm, tai Sư Tử như có trăm ngàn mũi kim châm chích. Nó nằm bẹp một chỗ, không thể ra khỏi hang kiếm ăn. Voi, Hổ, Báo, Gấu… đến thăm nhưng đành bỏ về, vì không thể làm gì được để giúp Sư Tử khỏi đau đớn. Nghe tin, Kiến Càng không để bụng chuyện cũ. Nó lặn lội vào tận hang thăm Sư Tử. Sau khi nghe Sư Tử kể bệnh tình, Kiến Càng bèn bò vào tai Sư Tử và lôi ra một con rệp. Lập tức, Sư Tử hết đau.
   Sư Tử hối hận và rối rít xin lỗi Kiến Càng. Từ đó, Sư Tử coi Kiếng Càng là người bạn thân thiết nhất.
(Theo Truyện cổ dân tộc Lào)

c. Sau khi được Kiến Càng giúp đỡ, Sư Tử như thế nào?

1
9 tháng 11 2018

Sư Tử lập tức hết đau, hối hận và rối rít xin lỗi Kiến Càng.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu Khi ngồi ở bậc thềm nhà, tôi thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi nghĩ con kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bò nút đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu Khi ngồi ở bậc thềm nhà, tôi thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi nghĩ con kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bò nút đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách bò lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình. Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn. (Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa cuộc sống, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh) a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu được in đậm trong văn bản trên . Cho biết mối quan hệ giữa các vế câu đó?

0
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:Sư tử và kiến càng   Tự xem mình là chúa tể rừng xanh, Sư Tử chỉ kết bạn với các loài vật to, khỏe. Nó cho rằng những con bật bé nhỏ chẳng mang lại lợi lộc gì. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn, Sư Tử kinh thường đuổi Kiến đi.   Một hôm, tai Sư Tử như có trăm ngàn mũi kim châm chích. Nó nằm bẹp một chỗ, không thể ra khỏi hang kiếm ăn. Voi, Hổ,...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Sư tử và kiến càng

   Tự xem mình là chúa tể rừng xanh, Sư Tử chỉ kết bạn với các loài vật to, khỏe. Nó cho rằng những con bật bé nhỏ chẳng mang lại lợi lộc gì. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn, Sư Tử kinh thường đuổi Kiến đi.
   Một hôm, tai Sư Tử như có trăm ngàn mũi kim châm chích. Nó nằm bẹp một chỗ, không thể ra khỏi hang kiếm ăn. Voi, Hổ, Báo, Gấu… đến thăm nhưng đành bỏ về, vì không thể làm gì được để giúp Sư Tử khỏi đau đớn. Nghe tin, Kiến Càng không để bụng chuyện cũ. Nó lặn lội vào tận hang thăm Sư Tử. Sau khi nghe Sư Tử kể bệnh tình, Kiến Càng bèn bò vào tai Sư Tử và lôi ra một con rệp. Lập tức, Sư Tử hết đau.
   Sư Tử hối hận và rối rít xin lỗi Kiến Càng. Từ đó, Sư Tử coi Kiếng Càng là người bạn thân thiết nhất.
(Theo Truyện cổ dân tộc Lào)

a. Vì sao Sư Tử không kết bạn với Kiến Càng?

1
25 tháng 12 2018

Vì nó cho rằng những con vật nhỏ bé không mang lại lợi lộc gì.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: b Khi ngồi ở bậc thềm nhà, tôi thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. qua vết Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi nghĩ con kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bò nút đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: b Khi ngồi ở bậc thềm nhà, tôi thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. qua vết Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi nghĩ con kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bò nút đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách bò lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình. Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn. (Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa cuộc sống, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh) a) (1,0 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu được in đậm trong văn bản trên . Cho biết mối quan hệ giữa các vế câu đó?

0
10 tháng 4 2022

ngăn cách câu 

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:Sư tử và kiến càng   Tự xem mình là chúa tể rừng xanh, Sư Tử chỉ kết bạn với các loài vật to, khỏe. Nó cho rằng những con bật bé nhỏ chẳng mang lại lợi lộc gì. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn, Sư Tử kinh thường đuổi Kiến đi.   Một hôm, tai Sư Tử như có trăm ngàn mũi kim châm chích. Nó nằm bẹp một chỗ, không thể ra khỏi hang kiếm ăn. Voi, Hổ,...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Sư tử và kiến càng

   Tự xem mình là chúa tể rừng xanh, Sư Tử chỉ kết bạn với các loài vật to, khỏe. Nó cho rằng những con bật bé nhỏ chẳng mang lại lợi lộc gì. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn, Sư Tử kinh thường đuổi Kiến đi.
   Một hôm, tai Sư Tử như có trăm ngàn mũi kim châm chích. Nó nằm bẹp một chỗ, không thể ra khỏi hang kiếm ăn. Voi, Hổ, Báo, Gấu… đến thăm nhưng đành bỏ về, vì không thể làm gì được để giúp Sư Tử khỏi đau đớn. Nghe tin, Kiến Càng không để bụng chuyện cũ. Nó lặn lội vào tận hang thăm Sư Tử. Sau khi nghe Sư Tử kể bệnh tình, Kiến Càng bèn bò vào tai Sư Tử và lôi ra một con rệp. Lập tức, Sư Tử hết đau.
   Sư Tử hối hận và rối rít xin lỗi Kiến Càng. Từ đó, Sư Tử coi Kiếng Càng là người bạn thân thiết nhất.
(Theo Truyện cổ dân tộc Lào)

d. Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì trong cách cư xử với bạn bè?

1
14 tháng 9 2017

Không nên coi thường và đánh giá thấp bạn bè. Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ khi chúng ta gặp khó khăn.

Sư Tử chỉ kết bạn với các loài  vật nào to khỏe như mình và cho rằng những con vật bé nhỏ chẳng có ích gì cho nó. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn với Sư Tử, liền bị Sư Tử xua đuổi. Một hôm, Sư tử cảm thấy đau nhức trong tai, không thể ra khỏi hang đi kiếm ăn được . Bạn bè của Sử Tử đến thăm. Sư tử nhờ các bạn chữa chạy giúp. Nhưng Voi, Hổ, Gấu ... đều kiếm cớ từ...
Đọc tiếp

Sư Tử chỉ kết bạn với các loài  vật nào to khỏe như mình và cho rằng những con vật bé nhỏ chẳng có ích gì cho nó. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn với Sư Tử, liền bị Sư Tử xua đuổi. 
Một hôm, Sư tử cảm thấy đau nhức trong tai, không thể ra khỏi hang đi kiếm ăn được . Bạn bè của Sử Tử đến thăm. Sư tử nhờ các bạn chữa chạy giúp. Nhưng Voi, Hổ, Gấu ... đều kiếm cớ từ chối rồi ra về, mặc cho Sư Tử đau đớn. 
Nghe tin Sư Tử đau tai, Kiến không để bụng chuyện cũ, vào tận hang thăm Sử Tử, Kiến bò vào tai Sư Tử và lôi ra một con rệp. 
Sư Tử khỏi đau, hối hận vì đã đối xử không tốt với Kiến, Sư Tử vội vàng xin lỗi Kiến và từ đó coi Kiến là bạn thân nhất trên đời. 

Câu 1. Xác định từ láy, từ ghép trong các câu văn: Sư tử khỏi đau, hối hận vì đã đối xử không tốt với Kiến. Sư Tử vội vàng xin lỗi Kiến và từ đó coi kiến là bạn thân nhất trên đời.

Câu 2. Hãy chỉ ra các từ ngữ có tác dụng liên kết trong đoạn văn: Một hôm, Sư tử cảm thấy đau nhức trong tai, không thể ra khỏi hang đi kiếm ăn được . Bạn bè của Sử Tử đến thăm. Sư tử nhờ các bạn chữa chạy giúp. Nhưng Voi, Hổ, Gấu ... đều kiếm cớ từ chối rồi ra về, mặc cho Sư Tử đau đớn. 

Câu 3. Em rút ra bài học gì cho mình từ câu chuyện trên?

Giúp mik đi ngắn thôi mà. HUhu >3

0
7 tháng 4 2022

Tham khảo
1. Khổ thơ được trích trong tác phẩm “Con cò”. Tác giả là Chế Lan Viên.

2. Đoạn thơ đã sử dụng thành ngữ “Lên rừng xuống bể”.

3. Từ “dù” đặt ở hai câu thơ đầu nêu lên những giả thiết có thể xảy ra trong cuộc đời dài rộng. Từ “vẫn” khẳng định chân lí là tình yêu thương của mẹ mãi mãi dành cho con dù cuộc đời có đưa đẩy thế nào, dù con có xa hay ở gần mẹ. Đây chính là lời tự nhủ của mẹ, cho dù ở bất kì hoàn cảnh nào, tình mẹ vẫn bao la, son sắt.
4. 

Tình mẹ có lẽ là tình cảm đẹp đẽ nhất trong cuộc đời mà chúng ta có được. Dù là ở nơi đâu, dù là khi nào và dù chúng ta có lỗi lầm bao nhiêu đi nữa thì sau cùng mẹ vẫn là người bảo dung nhất, thứ tha cho ta tất cả. Trong suốt cuộc đời, mẹ vẫn luôn bên ta, từ những lời ru khi ta còn thơ bé, đến những ngày ta đã trưởng thành, bay đi theo những ước mơ, những khát vọng mới mẹ vẫn ở đó, vẫn luôn dõi theo ta từng ngày.

Trân quý những tình cảm thiêng liêng ấy mà những nhà văn, nhà thơ viết về mẹ đầy xúc động. Một trong số đó có thể kể đến Chế Lan Viên với bài thơ "Con cò", bài thơ rất đỗi bình dị với hình ảnh con cò qua lời ru mẹ mà khiến ta không khỏi nghẹn lòng bởi tình mẹ bao la, dạt dào, sâu rộng như biển cả.

" Con còn bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay

“Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò Cổng phủ
Con cò Đồng Đăng…”

Cánh cò là một chất liệu quen thuộc trong ca dao dân ca. Thơ xưa thường nói về cò như một biểu tượng của làng quê yên bình, xinh đẹp:

" Mấy cánh cò chốc chốc vụt bay ra"

Cánh cò trắng bay thảnh thơi trên bầu trời, khung cảnh của đồng quê rất đỗi dịu dàng, nên thơ. Nói về cò người ta còn nói đến sự hy sinh, lam lũ của người phụ nữ, vất vả, khó nhọc trong cuộc đời, như Tú Xương từng viết:

" Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Èo sèo mặt nước buổi đò đông:"

Hãy trong ca dao:

" Cái cò, cái vạc, cái nông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non"

Trong tác phẩm hình ảnh cánh cò được vận dụng một cách đầy sáng tạo. Cánh cò đã đi sâu vào tiềm thức mỗi đứa trẻ qua lời ru của mẹ. Dù con còn thơ bé, con chưa biết rõ về hình dáng cò ra sao, nhưng trong lời ru dịu dàng thân thương ấy, con vẫn cảm nhận được có cánh cò đang bay, bay mãi. Từ thì liệu dân ca của những câu hát ru ngày xưa:

" Con cò cò bay lả lá bay la
Bây từ từ cửa phủ, bay ra là ra cánh đồng"

 

Tác  giả đưa vào thơ thật tự nhiên, tự nhiên mà sâu sắc như chính tình yêu của mẹ, mang theo cánh cò bé nhỏ chạm vào tâm hồn con. Đưa tâm hồn bé thơ ấy đến với những chân trời mới, những chân trời không tên bên tiếng ru ngọt ngào, thiết tha của mẹ.

"Ngủ yên! Ngủ yên! Con ơi chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân
Con chưa biết con cò, con vạc
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát
Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân."

Trong tiếng hát của mẹ là cả sự yêu thương, chở che. Lời ru mẹ đưa con vào những giấc ngủ nồng say, bình yên, lời rũ thấm đượm hơi xuân, thấm đượm những ân tình của lòng mẹ. Lời ru mang cả niềm hy vọng cho con một giấc ngủ vẹn tròn, chẳng phân vân nghĩ ngợi. Mẹ vẫn ở đấy, vẫn bên con canh giữ cho giấc ngủ con thơ, cất tiếng ru từ những năm tháng ngày xưa bà đã từng ru mẹ để mẹ con bây giờ, thật thân thương biết bao nhiêu lòng mẹ nâng đỡ tâm hồn mỗi người con bay thật xa.

"Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,
Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.
Mai khôn lớn, con theo cò đi học,
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân."

Cò mang tình mẹ hãy cánh cò chính là lòng mẹ. Cò luôn bên em như mẹ luôn sát cánh cùng em trên mỗi bước đường. Hình ảnh cánh cò trong câu thơ không chỉ là biểu tượng cho tình yêu, sự chở che của người mẹ mà còn trở thành người bạn đồng hành cùng con trong giấc ngủ cũng như trên đường đời sau này. Khi con bước vào tuổi đến trường, mẹ vẫn theo con mỗi ngày đến lớp, mỗi bài học, mỗi vần thơ của con đều có bóng hình mẹ trong đó, mỗi bước chân con đi đều có cánh cò theo gót, có lòng mẹ dõi theo.

Đến khi con chạm ngõ vào đời, tự mình bước đi thì trái tim mẹ vẫn theo con trên mọi nẻo đường, nơi hiên nhà mẹ lặng lẽ mẹ vẫn ngồi đó ngóng con về, theo suốt mỗi bước chân.

"Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn"

Với mỗi người mẹ, con chính là tình yêu, là sự sống, là ánh mặt trời diệu kỳ. Dẫu có khoảng cách bao nhiêu đi chăng nữa thì không thể làm tình mẹ vơi bớt, mẹ vẫn luôn dành cho con niềm thương vô bờ, vẫn cất cao lời ru dịu êm mang hương vị ngọt ngào gửi đến con:

"Dù ở gần con,
Dù ở xa con,
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con."

Vì con, mẹ đâu có ngại mệt nhọc gian khổ, thương còn, mẹ đâu sá gì những rừng bể chông chênh. Dù còn có ở nơi nào đi chăng nữa, mẹ vẫn sẽ bay đi tìm con, vẫn dành cho con tình yêu bất diệt, mãi mãi chẳng ai có thể ngăn trở được tình yêu ấy.

" Còn dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con"

Chao ôi! Chỉ hai câu thơ ấy thôi mà sao đọc lên mà thương nhớ, mà nghẹn ngào đến vậy. Hai câu thơ mang sức sống bao trùm cả toàn bài, sức sống của tình mẹ, của tình mẫu tử ngàn đời đáng ngợi ca. Nhà thơ phải chăng đã rất thấu hiểu tấm lòng  của bao người mẹ mà viết nên vần thơ đẹp như thế, vần thơ mang cả trái tim, thốt lên tự sâu thẳm tâm hồn của những người phụ nữ hết lòng vì con. Hai câu thơ như một triết lý mạng tầm khái quát đầy chân thực, vững bền và sâu sắc nhất.

Lối thơ tự do được viết bên bằng những dòng cảm xúc tuôn trào, ngôn ngữ đầy tự nhiên, hình ảnh thơ đầy gần gũi và bình dị, đặc biệt sử dụng chất liệu dân gian vào trong thì phẩm đã giúp "Con cò" có một chỗ đứng vô cùng vững chắc trong trái tim người thưởng thức.

Đọc bài thơ, ai trong chúng ta, mỗi người con đều thấu hiểu thêm tấm lòng của những đấng sinh thành, họ đã giành cho ta tất cả những gì tốt đẹp nhất, đáng trân quý nhất mà họ có được. Từ đó, để thêm yêu, thêm thương, thêm kính trọng mẹ hơn những gì ta đã từng yêu, từng thương như thế. Mẹ- gia đình mãi mãi là điểm tựa tuyệt vời nhất cho mỗi người con, là  điều tốt đẹp nhất mà chúng ta có được trong đời.

7 tháng 4 2022

cảm ơn nhé

19 tháng 4 2017

a. Chép lại chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ.

   Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

   Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

   Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

   Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.

b. Câu thơ trên được trích từ tác phẩm Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Nội dung chính của bài thơ đó là niềm xúc động thành kính của nhà thơ và mọi người đối với Bác khi vào viếng lăng Bác.

c. Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phương tiện liên kết câu lặp và nối.

- HS viết được đoạn văn từ 7 – 10 dòng, sử dụng phương tiên liên kết câu lặp và nối.

- Lời giới thiệu mộc mạc, chân tình của tác giả: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”

→ Xưng con thể hiện tấm lòng đầy trân trọng của tác giả.

→ Miền Nam: vừa báo niềm vui chiến thắng, vừa khơi gợi nỗi niềm. Bắc nam nay đã sum họp một nhà sau đằng đẵng 30 năm dài chia cắt.

→ Thăm: thể hiện sự gần gũi, thân thương.

- Hình ảnh đầu tiên gây ấn tượng sâu sắc với tác giả chính là cây tre. Hàng tre hiện lên mênh mông qua từ láy “bát ngát”. Biện pháp tu từ nhân hóa giúp cây tre hiện lên sinh động, kiên cường, bất khuất, không chịu cúi đầu.