K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2022

\(a,\) Vì \(2x⋮x\Rightarrow3⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(b,\left(8x+4\right)⋮\left(2x-1\right)\\ \Rightarrow\left[\left(8x-4\right)+8\right]⋮\left(2x-1\right)\\ \Rightarrow\left[4\left(2x-1\right)+8\right]⋮\left(2x-1\right)\)

\(Vì.4\left(2x-1\right)⋮\left(2x-1\right)\Rightarrow8⋮\left(2x-1\right)\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

Ta có bảng:

2x-1-8-4-2-11248
x-3,5(loại)-1,5(loại)-0,5(loại)011,5(loại)2,5(loại)4,5(loại)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

\(c,\left(x^2-x+7\right)⋮\left(x-1\right)\\ \Rightarrow\left[x\left(x-1\right)+7\right]⋮\left(x-1\right)\)

\(Vì.x\left(x-1\right)⋮\left(x-1\right)\Rightarrow7⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng:

x-1-7-117
x-6028

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

 

31 tháng 1 2016

2x+3 chia hết cho x-1
mà 2x-1 chia hết cho x-1
=>2x+3-(2x-2) chia hết cho x-1
=>2x+3-2x+2 chia hết cho x-1
=> 5 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc {-1;1;-5;5}
=>x thuộc {0;2;-4;6}
mà x nhỏ nhât => x=0

7 tháng 12 2017

a, x + 16 ⋮ x+1

⇒x + 1+15 ⋮ x+1

⇒15 ⋮ x+1

⇒x+1 ∈{-1;1;-3;3;5;-5;15;-15}

⇒x ∈ {-2;0;-4;2;4;-6;14;-16}

Vay x ∈ {-2;0;-4;2;4;-6;14;-16}

3 tháng 1 2018

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

1 tháng 10 2021

0,1,2,3,4 nha nha

26 tháng 1 2018

a.x(y+3)=3

=> x(y+3) ∈Ư(3)={-3;-1;1;3}

ta có bảng sau

x -3 -1 1 3
y+3 -1 -3 3 1
y -4 -6 0 -2

vậy x=-3 thì y=-4

x=-1 thì y=-6

x=1 thì y=0

x=3 thì y=-2

c.x+3⋮ x+1

=> (x+3)-(x+1)⋮(x+1)

=> (x+3-x-1)⋮(x+1)

=> 2⋮(x+1)

=> (x+1) ∈ Ư(2)={-2;-1;1;2}

=> x∈{-3;-2;0;1}

vậy x ∈{-3;-2;0;1}

b,d tương tự

26 tháng 1 2018

a.(x-2)(x+3)>0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x>-3\end{matrix}\right.\)

=> x>2

vậy x>2

b.(x-2)(x-1)>0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2>0\\x-1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x>1\end{matrix}\right.\)

=> x>2

vậy x>2

c.(x-2)(x2+1)>0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2>0\\x^2+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x^2>-1\Rightarrow x>\sqrt{-1}\end{matrix}\right.\)

vậy x>2

d.(x-1)(x+2)>0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\)

=> x>1

vậy x>1

6 tháng 2 2016

Ta có:x+3 chia hết cho x

Mà x chia hết cho x

=>3 chia hết cho x

=>x\(\in\) Ư(3)={-3,-1,1,3}

Ta có:3x+5 chia hết cho x+1

=>3x+3+2 chia hết cho x+1

=>3(x+1)+2 chia hết cho x+1

Mà 3(x+1) chia hết cho x+1

=>2 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}

=>x\(\in\){-3,-2,0,1}