K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2015

Đáp án C.

Cho các phát biếu sau : (a) Nung nóng KC1O3 (không xúc tác) chỉ thu được KCl và O2. (b) Lượng lớn thiếc dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gi (sắt tây) dùng công nghiệp thực phẩm. (c) Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 570°C thu được oxit sắt từ và khí H2 (d) Nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ hai sau oxi về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất (e) Phản ứng của O2 với N2...
Đọc tiếp

Cho các phát biếu sau :

(a) Nung nóng KC1O3 (không xúc tác) chỉ thu được KCl và O2.

(b) Lượng lớn thiếc dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gi (sắt tây) dùng công nghiệp thực phẩm.

(c) Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 570°C thu được oxit sắt từ và khí H2

(d) Nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ hai sau oxi về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất

(e) Phản ứng của O2 với N2 xảy ra rất khó khăn là phản ứng không thuận nghịch.

(f) Có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy cùa Mg nhưng không được dùng H2O

(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy có kết tủa màu vàng

(h) Nước ta có mỏ quặng apatit (công thức: Ca3(PO4)2) ở Lào Cai

(i) Trong phòng thí nghiệm CO được điều chế bằng cách đun nóng axit HCOOH với H2SO4 đặc

Có tất cả bao nhiêu phát biểu không đúng ?

A. 7   

B. 4   

C. 5   

D. 6

1
17 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

Phát biểu không đúng: 

(a) Sai. Vì phản ứng theo hai hướng

(c) Sai

(d) Sai. Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 sau oxi và silic.

(e) Sai. Ở nhiệt độ khoảng 3000°C 

(f) Sai. Không thể dập đám cháy có Mg bằng CO2 vì 2Mg + CO2 ® C + 2MgO sau đó C cháy làm đám cháy càng to hơn.

(g) Sai. Vì Ag3PO4 tan trong HNO3.

 

(h) Sai. Vì Apatit có công thức là 3Ca3(PO4)2.CaF2 còn : Ca3(PO4)2 là photphorit

(a) Sai. Vì phản ứng theo hai hướng

27 tháng 1 2018

Nhiệt lượng do sắt toả ra : Q = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào : Q 2  =  m 2 c 2 t - t 2

Vì  Q 1  =  Q 2  nên :  m 1 c 1 t 1 - t  =  m 2 c 2 t - t 2

t 1  ≈ 1 346 ° C

22 tháng 2 2022

a) \(n_O=\dfrac{34,8-25,2}{16}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\) (bảo toàn O)

=> \(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\) (bảo toàn H)

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b) \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)

nFe : nO = 0,45 : 0,6 = 3 : 4

=> CTHH: Fe3O4

c) \(m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\)

Mà \(d_{H_2O}=1\left(g/ml\right)\)

=> \(V_{H_2O}=10,8\left(ml\right)\)

12 tháng 5 2017

Tóm tắt:

m1= 3kg

m2= 2,5kg

t= 500°C

t1= 300°C

t2= 2000°C

C1= 460 J/kg.K

C2= 4200J/kg.K

----------------------

Nhiệt lượng cần thiết để khối sắt nóng từ 300°C đến 2000°C là:

Q1= m1*C1*(t2-t1)= 3*460*( 2000-300)= 2346000(J)

Nhiệt lượng của khối sắt tỏa ra khi cho vào 2,5kg nước:

Q2= m1*C1*(t2-t)= 3*460*(2000-500)= 2070000(J)

Nhiệt lượng mà 2,5kg nước thu vào là:

Q3= m2*C2*(t-t3)= 2,5*4200*(500-t3)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2=Q3

<=> 2070000= 2,5*4200*(500-t3)

=> t3= 302,8°C

=>> Vậy nhiệt độ ban đầu của 2,5kg nước là 302,8°C

1 tháng 4 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             0,1         0,3              0,2

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

LTL: \(\dfrac{0,2}{3}>\dfrac{0,1}{2}\rightarrow\) Fe dư

Theo pthh: \(n_{Fe\left(pư\right)}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,15\right).56=2,8\left(g\right)\)

 

1 tháng 4 2022

a.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

 0,1         0,3              0,2                     ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

\(\dfrac{0,2}{3}\) > \(\dfrac{0,1}{2}\)                             ( mol )

 0,15           0,1                         ( mol )

Chất dư là Fe

\(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,15\right).56=2,8g\)

15 tháng 2 2022

a. \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH : 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4

              0,09    0,06        0,03

\(m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)

b. PTHH : 2KCl + 3O2 -> 2KClO3

                            0,06           0,04

\(m_{KClO_3}=0,04.122,5=4,9\left(g\right)\)

15 tháng 2 2022

4

n Fe3O4=\(\dfrac{6,96}{232}=0,03mol\)

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,09---0,06-----0,03 mol

=>m Fe=0,09.56=5,04g

=>VO2=0,06.22,4=1,344l

b) 

2KClO3-to>2KCl+3O2

0,04----------------------0,06 mol

=>m KClO3=0,04.122,5=4,9g

27 tháng 5 2017

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :

Q 3 = m 3 c 3 t - t 2

Ta có Q 1 = Q 2 + Q 3 . Từ đó tính được : t 1  ≈ 1 405 ° C

Sai số tương đối là :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

26 tháng 8 2021

Giả sử : \(m_{dd_{H_2SO_4\left(bđ\right)}}=100\left(g\right)\) , \(n_{H_2O\left(\text{hấp thụ}\right)}=a\left(mol\right)\)

Khi đó : 

\(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=98\%\cdot100=98\left(g\right)\)

Sau khi hấp thụ :

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=18a+100\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{18a+100}\cdot100\%=92.979\%\)

\(\Rightarrow a=0.3\)

\(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=0.3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_O=0.3\cdot16=4.8\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=32-4.8=27.2\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{27.2}{56}=\dfrac{17}{35}\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=\dfrac{17}{35}:0.3=34:21\)

Tới đây em xem lại khối lượng của oxit sắt ban đầu nha. 

 

26 tháng 8 2021

em vẫn chưa hiểu cái đoạn cuối lắm anh giải nốt giúp em đc k ạ