K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

a) 6x2y (có gạch ngang trên đầu) chia hết cho 9 => 6 + x + 2 + y chia hết cho 9 => 8 + x + y chia hết cho 9

=> x + y = {1;10}

- Trường hợp 1: x + y = 1.

Nếu x + y = 1 thì x = (1 + 1) : 2 = 1.

=> y = 0.

- Trường hợp 2: x + y = 10

Nếu x + y = 10 thì x = (10 + 1) : 2 = 5,5 (loại)

Vậy x = 1, y = 0.

b) \(\frac{2x+12}{x+1}=\frac{2x+2+10}{x+1}=\frac{2.\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{10}{x+1}=2+\frac{10}{x+1}\)

Mà \(2\in Z\Rightarrow x+1\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-11;-6;-3;-2;0;1;4;9\right\}\)

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

2 tháng 11 2015

=> x \(\in\)BC(12, 21, 28)

Ta có: 12=22.3; 21=3.7; 28=22.7

=> BCNN(12, 21, 28)=22.3.7=84

=> x \(\in\)BC(12, 21, 28)=B(84)={0; 84; 168; 252; 336;...}

Mà 150 < x < 300

=> x \(\in\){168; 252}

Vậy...

31 tháng 12 2022

b: x=ƯCLN(112;200)=8

a: x chia hết cho 8;12;30

nên \(x\in BC\left(8;12;30\right)=B\left(120\right)\)

mà 300<=x<=450

nên x=360

7 tháng 10 2017

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

7 tháng 10 2017

Bút danh XXX

\(a,12⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Đến đây tự lập bảng xét giá trị nha 

hc tốt ( mai rảnh lm nốt cho ==)

6 tháng 11 2019

cậu còn làm thiếu kìa . mà cậu làm cụ thể hơn ik .

19 tháng 2 2020

x+ 7 \(⋮\)x+5

=> x+5 \(⋮\)x+5

=> ( x+7)-( x+5) \(⋮\)x+5

=> x+7 - x-5 \(⋮\)x+5

=> 2 \(⋮\)x+5

=> x+ 5 \(\in\)Ư(2)= {1; 2; -1; -2}

=>  x \(\in\){ -4; -3; -6: -7}

Vậy...

+)Ta có:x+5\(⋮\)x+5(1)

+)Theo bài ta có:x+7\(⋮\)x+5(2)

+)Từ (1) và (2)

=>(x+7)-(x+5)\(⋮\)x+5

=>x+7-x-5\(⋮\)x+5

=>2\(⋮\)x+5

=>x+5\(\in\)Ư(2)={\(\pm\)1;\(\pm\)2}

=>x\(\in\){-6;-4;-7;-3}

Vậy x\(\in\) {-6;-4;-7;-3}

Chúc bn học tốt

18 tháng 12 2021

a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)