K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2020

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 

câu hỏi: " chơi diều mà bạn bảo không thú vị à ?"  dùng để làm gì ?

A. Dùng để hỏi 

B. Dùng để khen

C. Khẳng định 

D. Phủ định 

D. Phủ định

Bài 11. Đề thi trắc nghiệm học bổng online của Titan Hà Nội bao gồm 50 câu trắc nghiệm, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 0.5 điểm. Bạn Minh trả lời hết 50 câu và nhận được 26 điểm sau cuộc thi. Hỏi bạn trả lời đúng bao nhiêu câu?Bài 12. Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 3 cm và giảm chiều dài đi 3cm thì...
Đọc tiếp

Bài 11. Đề thi trắc nghiệm học bổng online của Titan Hà Nội bao gồm 50 câu trắc nghiệm, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 0.5 điểm. Bạn Minh trả lời hết 50 câu và nhận được 26 điểm sau cuộc thi. Hỏi bạn trả lời đúng bao nhiêu câu?

Bài 12. Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 3 cm và giảm chiều dài đi 3cm thì diện tích hình chữ nhật mới tăng thêm 153cm2 so với hình lúc đầu. Tính diện tích hình chữ nhật lúc đầu?

Bài 13. Minh nói với Nam và Hà: "Tôi có hơn 19 chiếc bút". Nam lại khẳng định rằng, "Không Minh ạ, cậu có ít hơn 20 chiếc bút". Hà sau đó nói, "Minh có ít nhất một cây bút mực". Nếu chỉ một trong ba câu nói trên là đúng thì Minh có bao nhiêu cây bút? 

0
ở 1 xã X có 2 làng : Dân làng A chuyên nói thật, còn dân làng B chuyên nói dối. Dân 2 làng thường qua lại thăm nhau. Một chàng thanh niên nọ về thăm bạn ở làng A. Vừa bước vào xã X, dang ngơ ngác chưa biết đây là làng nào, chàng thanh niên gặp ngay một cô gái và anh ta hỏi người này một câu. Sau khi nghe trả lời chàng thanh niên bèn quay ra (vì biết chắc mình đang ở làng B) và sang tìm bạn ở làng...
Đọc tiếp

ở 1 xã X có 2 làng : Dân làng A chuyên nói thật, còn dân làng B chuyên nói dối. Dân 2 làng thường qua lại thăm nhau. Một chàng thanh niên nọ về thăm bạn ở làng A. Vừa bước vào xã X, dang ngơ ngác chưa biết đây là làng nào, chàng thanh niên gặp ngay một cô gái và anh ta hỏi người này một câu. Sau khi nghe trả lời chàng thanh niên bèn quay ra (vì biết chắc mình đang ở làng B) và sang tìm bạn ở làng bên cạnh.Để nge xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khẳng định mình đang đứng trong làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra 1 câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng trong làng nào. Cụ thể hơn : cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nếu họ đang đứng trong làng A và “không phải”, nếu họ đang đứng trong làng B.

Bạn hãy cho biết câu hỏi đó thế nào và ccâu trả lời đó ra sao mà chàng thanh niên lại khẳng định chắc chắn như vậy

1
8 tháng 9 2018

Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.

Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).

Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.

Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.

Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.

DD
20 tháng 6 2021

Nếu trong \(10\)bạn có ít nhất hai bạn có số câu đúng bằng nhau thì hai bạn đó có số điểm bằng nhau. 

Nếu không có hai bạn nào trong \(10\)bạn có số câu trả lời đúng bằng nhau. Khi đó các bạn có thể có số câu trả lời đúng từ \(0\)đến \(10\).

Khi đó có ít nhất hai bạn có số câu trả lời đúng nhỏ hơn \(3\).

Khi trả lời đúng được \(3\)câu, các bạn đươc số điểm cộng là: \(2\times3=6\), bị số điểm trừ là: \(1\times7=7\)nên số điểm là \(0\)

do đó các bạn có số câu trả lời đúng nhỏ hơn \(3\)đều có số điểm là \(0\).

Vậy có ít nhất hai bạn bằng điểm nhau. 

20 tháng 6 2021
Những 3566
10 tháng 7 2021

trả lời

có.vì hai bạn trloi giống nhau

hok tốt

1 ngày nọ bạn đến nhà Hiếu chơi bỗng bạn thấy Hiếu đang tức giận có vẻ tiêu cực và khi bạn hỏi thì Hiếu trà lời : hôm nay lớp mình có kiểm tra đúng không bạn trả lời : đúng vậy nhưng mà...bộ nó liên quan đến à  Hiếu trả lời : đúng vậy bạn hỏi thế cậu nói rõ đi Hiếu trả lời : nay tớ bị lớp trưởng mời lên đưa bài kiểm tra lần trước lớp trưởng tự giao tớ thấy đúng...
Đọc tiếp

1 ngày nọ bạn đến nhà Hiếu chơi bỗng bạn thấy Hiếu đang tức giận có vẻ tiêu cực và khi bạn hỏi thì Hiếu trà lời : hôm nay lớp mình có kiểm tra đúng không bạn trả lời : đúng vậy nhưng mà...bộ nó liên quan đến à  Hiếu trả lời : đúng vậy bạn hỏi thế cậu nói rõ đi Hiếu trả lời : nay tớ bị lớp trưởng mời lên đưa bài kiểm tra lần trước lớp trưởng tự giao tớ thấy đúng hết nhưng lớp trưởng bảo sai bạn nói : vậy đưa tớ xem bài của cậu nào nay tớ 10đ chắc xem đc khi mở bài Hiếu 5đ và bài giống của bạn nhưng bị 5đ chữ Hiếu đẹp hơn ko lem bằng bạn vậy trong trường hợp này bạn sẽ an ủi Hiếu bằng cách nào và xử lí về bài của hiếu như thế nào ? 

( câu trả lời hay sẽ đc tick nha xàm xịt tí thông cảm vì tui bị mất ý tưởng rồi nhá ) 

1
11 tháng 4 2022

tui ko hiểu bạn hỏi gì cả

:((

18 tháng 8 2019

Em có đi xem phim không ?

- Có, em sẽ đi xem phim.

- Không, em không đi xem phim đâu.

11 tháng 4 2018
Hành động của cậu bé Thứ tự của HĐ Hành động ấy nói lên điều gì về cậu bé ?
a) Giờ trả bài, làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời : “Con không có ba." 2 Cậu bé rất trung thực.
b) Giờ làm bài, không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô. 1 M: Cậu bé rất thật thà.
c) Lúc ra về, khóc khi bạn hỏi : “Sao không tả ba của đứa khác ?” 3 Tình yêu của cậu bé với cha.
13 tháng 6 2017
Dùng câu hỏi để làm gì ? Dùng trong những tình huống nào ?
a) Để tỏ thái độ khen, chê

M: - Em gái em học mẫu giáo mang về phiếu"Bé ngoan". Em khen bé: "Sao bé ngoan thế nhỉ?"

- Em gái của em bê chén cơm nhưng vô ý làm đổ, mẹ em trách : “Sao mà sơ ý thế hả con?"

b) Để khẳng định, phủ định

M: - Hè này em muốn đi học võ. Bạn em bảo: "Học võ làm gì? Học bơi không thiết thực hơn à?"

- Em rủ bạn em cuối tuần đến sinh hoạt tại câu lạc bộ “Họa sĩ nhí" em hỏi bạn: ‘‘Bạn rảnh mà, đúng không ?”

c) Để thể hiện yêu cầu, mong muốn

M: - Em trai em nghịch quá, khiến em không tập trung học bài được. Em bảo:"Em ra sân chơi cho chị học bài được không?"

- Em mượn bạn quyển sách, em hỏi . “Cho mình mượn quyển sách được không ?

25 tháng 11 2019

5 điểm